CHƯƠNG 2 – DAO ĐỘNG CƠ HỌCI – HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNGI) DAO ĐỘ...

4) Dao động cưỡng bức: Nếu tác dụng một ngoại lực biến đổi điều hòa có tần số góc Ω lên một hệ daođộngcó tần số góc riêng ω

0

thì sau một thời gian chuyển tiếp, hệ sẽ dao động với tần số góc Ω của ngoạilực, dao động này được gọi là dao động cưỡng bức. (f = F

0

cos(Ωt + ϕ)Biên độ dao động cưỡng tỉ lệ thuận với biên độ F

0

của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc Ω củangoại lực cưỡng bức. Khi Ω ≈ ω

0

thì biên độ đạt giá trị cực đại và xảy ra hiện tượng công hưởng.Ki xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động cộng hưởng phụ thuộc vào lực ma sát và lực cản của môitrường. Khi lực cản càng nhỏ, biên độ dao động càng lớn, hiện tượng công hưởng càng rõ nét (cộng hưởngnhọn). Ngược lại, khi lực cản càng lớn thì biên độ dao động khi có cộng hưởng càng nhỏ (cộng hưởng tù).II) Bài tập cơ bản: Ví dụ1 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin (5πt + π/3)Xác định biên độ, tần số, chu kỳ, pha , pha ban đầu của vật?Hướng dẫn : Dựa vào phương trình tổng quát ta tìm được A, ω , T , f , pha & pha ban đầuVí dụ 2 : Vật chuyển động theo phương trình sau có phải là dao động điều hoà không, tìm biên độ, tần sốgóc, pha ban đầu của dao động:a) x

1

= - sin (-πt + π/3) (cm); b) x

2

= 3sin5t + 3cos5t (cm) ; c) x

3

= 4cosπt/2 + 4cos (πt/2 - π/2) (cm)Hướng dẫn : a) x

1

= - sin (-πt + π/3) = sin (πt - π/3) => A

1

= 1cm ; ω

1

= π rad/s ; ϕ

1

= - π/3 b) x

2

= 3sin5t + 3cos5t = 3 2 sin (5t + π/4) => A

2

= 3 2 cm ; ω

2

= 5rad/s ; ϕ = π/4 c) x

3

= 4cosπt/2 + 4cos (πt/2 - π/2) = 4cosπt/2 + 4sinπt/2 = 4 2 sin (πt/2 + π/4) => A = 4 2 cm ; ω = πt/2rad/s ; ϕ = π/4Câu hỏi và bài tậpChủ đề 1: Đại cương về dao động điều hoà.