TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN * TÓM TẮT LÝ THUYẾT

5. Tính giá trị của biểu thức :a) (-125).(-13).(-a), với a = 8 ;b) (-l).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20.Dạng 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Phương pháp giải Sử dụng các công thức sau đây theo cả hai chiều: a.(b+c) = ab +ac. a .(b - c ) = ab –ac. Ví dụ: Tính: a) (-26) + 26 .137 ; b) 63. (-25) + 25.(-23).Giảia) (-26) + 26.127 = 26.137 – 26.237 = 26.(137 – 237)= 26.(-100) = -2600.b) 65.(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) – 25.63 = 25.(-23 – 63) = 25. (-86)= – 2150.Bài tập:Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào chỗ trống:a) … .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = … ;(-5)-4 – … ) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = … . Dạng 3: Xét dấu các thừa số và tích trong phép nhân nhiều số nguyên Sử dụng nhận xét: - Tích một số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu “+”.- Tích một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “”Ví dụ: So sánh: a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0 ;b) (-24).(-15).(-8).4 với 0.a) Đặt A = (-16).1253.(-8).(-4).(-3). Tích này chứa một số chẵn (4) thừa số nguyên âm nên nómang dấu “+” . Vậy : A > 0.b) Đặt B = 13.(-24).(-15).(-8).4. Tích này chứa một số lẻ (3) thừa số nguyên âm nên nó mangdấu “-“. Vậy : B < 0.Bài tập: Giải thích vì sao : (-1)

3

= -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ? Luyện tập chung: