Bài 6: Một chiếc nón lá có đường kính đáy nón gần bằng 41,25 cm, chiều cao của nón
gần bằng 18,15 cm.
a/ Tình diện tích lá tối thiểu cần để làm chiếc nón là trên (không kể viền, mép và phần
thừa)
b/ Khung của một chiếc nón lá có dạng hình nón, được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh
tới đáy như các đường sinh. Mỗi thanh gỗ có 16 nấc tương ứng với 16 vành nón. Ngườu
ta lấy chiếc nón đựng gạo. Biết lượng gạo cao đến vành nón thứ 14( tính từ đỉnh nón),
khối lượng riêng của gạo là 1 200 kg/1m
3. Tính khối lượng gạo đựng trong nón.
( Biết diện tích xung quanh của hình nón S
xq= 3,14.r.l; thể tích hình nón V =
13. 3,14. 𝑟
2. ℎ
; khối lượng riêng 𝐷 =
𝑚𝑉. Trong đó r là bán kính đáy hình nón, l là đường sinh của hình
nón, h chiều cao hình nón, D là khối lượng riêng, m là khối lượng).
(Kết quả làm tròn 1 chữ số thập phân)
Bạn đang xem bài 6: - Tài liệu - Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Năm 2020 THCS Võ Thành Trang