A. KHÁC NHAU VÀ GIỐNG NHAU

Câu 1: a. Khác nhau và giống nhau: - Khác nhau : + Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất n-ớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời. + Viễn Ph-ơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính khi tác giả từ Miền nam vừa đ-ợc giải phóng ra viếng lăng Bác. - Giống nhau : + Cả hai đoạn thơ đều thể hiện -ớc nguyện chân thành, tha thiết đ-ợc hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất n-ỡc, nhân dân… Ưỡc nguyện khiêm nh-ờng, bình dị muốn đ-ợc góp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời chung. + Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu t-ợng thể hiện -ớc nguyện của mình. b. HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý t-ởng thể hiện trong đoạn thơ. - Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm h-ởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc ạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn đ-ợc cống hiến cho đời một cách tự nhiên nh- con chim mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đè cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng. - Đoạn thơ của Viễn Ph-ơng sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th hiện đúng tâm trạng l-u luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng l-u luyến của nhà thơ muốn ở mãi bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót I/ Tìm hiểu đề - Nên hiểu háo hức và mơ mộng chính là hai tính cách tâm hồn đáng mến ở nhân vật anh thanh niên làm công tác khí t-ợng trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, hai đặc điểm dễ gây xúc động cho ng-ời khác khi tiếp xúc với anh. - Những đặc điểm này đ-ợc biểu hiện trong tâm sự chân thành về công việc, về ý nghĩa cuộc sống,… ở nhân vật anh thanh niên và sự suy ngẫm cða cô kĩ s-. Cần phát hiện để phân tích. - Tác giả thể hiện nhân vật chính, anh thanh niên, qua suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật cô kĩ s- nông nghiệp mới ra tr-ờng. Đây là bút pháp độc đáo của Nguyễn Thành Long trong truyện này. Cần phân tích tác dụng của cách viết đó. II/ Dàn ý đại c-ơng A- Mở bài : - Giới thiệu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sa Pa và nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của Nguyễn Thành Long. - Nêu suy nghĩ của cô kĩ s- nông nghiệp (xem đề bài). B- Thân bài : 1. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong công việc - Tính chất cộng việc có vẻ đơn điệu nhàm chán, lại phải làm một mình. - Hăng hái nhận nhiệm vụ, làm việc hết mình, luôn v-ơn lên những kết quả cao hơn. - Lúc nào cũng mơ -ớc, say s-a về công việc, gắn bó với nó thắm thiết. 2. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong cuộc sống - Hăm hở, sôi nổi, hồn nhiên khi tiếp xúc với mọi ng-ời - Sống đầy mộng mơ : Một mình mà trồng cả một v-ờn hoa to, trò chuyện với sách nh- với bạn, c- xử tinh tế, sống có chiều sâu (nhiều suy ngẫm, triết lí về cuộc đời, về quan hệ vỡi cuộc sống chiến đấu, sản xuất cða cả n-ỡc,…) 3. Những đặc điểm đó ở anh không chỉ dễ gây xúc động mà còn khiến ng-ời khác khi tiếp xúc với anh phải suy nghĩ. - Những suy nghĩ và lời hứa quay trở lại với anh của ông hoạ sĩ. - Nhất là những suy nghĩ rút ra bài học vào đời của cô gái. 4. Cách xây dựng nhân vật có chiều sâu của tác giả - Ngoài việc để nhân vật tự biểu hiện, còn để nhân vật hiện lên qua suy nghĩ của nhân vật khác. - Tác dụng : Sự đánh giá khách quan và sâu sắc. C- Kết bài - Cuộc gặp gỡ chỉ trong nửa giờ, đ-ợc nhà văn kể thật dung dị qua những lời tâm sự, suy ngẫm, đối thoại. - Qua đó thể hiện thật sinh động nhân vật chín và chủ đề của truyện tự hiện ra nhẹ nhàng, sâu lắng đề 25