TỰ LẬPA. MỤC TIÊU BÀI HỌC

3. Về thái độ:

- Ưa thích sống tự lập, khơng dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết

sống tự lập.

B. Tài liệu và phương tiện:

- Tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn GDCD.

- SGK, SGV GDCD 8.

C. Cáchoạt động dạy và học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu những việc làm gĩp phần xây dựng nếp sống văn hĩa. Ý nghĩa của

việc xây dựng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư.

II. Giới thiệu bài mới: (3’)

- GV: Đưa ra tình huống:

Trong học tập, bạn Ái cĩ thĩi quen khơng chịu tìm hiểu thấu đáo bài học,

gặp bài hơi khĩ thường lười suy nghĩ hay hỏi người khác, trong lớp

thường ít phát biểu ý kiến, hay nĩi theo các bạn, trong giờ kiểm tra thì hay

chép bài của bạn.

Em cĩ suy nghĩ như thế nào về thái độ và cách học tập của bạn Ái?

- HS: Trình bày ý kiến.

- GV: Nhận xét. Chuyển vào bài mới.

III. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Phân tích phần đặt vấn đề. (10’)

- GV: Cho HS đọc theo vai. Đặt câu hỏi:

+ Vì sao Bác Hồ cĩ thể ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng?

+ Em cĩ nhận xét và suy nghĩ gì về anh Lê?

+ Qua câu chuyện trên, em cĩ thể rút ra bài học gì?

- HS: Phát biểu.

- GV: Giải thích, nhận xét chung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (15’)

- GV: Cho HS thảo luận một số câu hỏi:

+ Khi gặp một bài tốn khĩ em thường làm gì?

+ Tìm hiểu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, lao động và trong

cuộc sống hằng ngày?

+ Thế nào là tự lập?