SGK-55. A) BT  LẤY BA LỌ KHÁC NHAU TỪ LĂM LỌ KHÁC A) CĨ A 7 3...

Bài 5 sgk-55.

a) bt  Lấy ba lọ khác nhau từ lăm lọ khác

a) cĩ A 7 3 cách.

nhau cĩ sắp thứ tự chính là chỉnh hợp chập 3

của 7 phần tử.

Bài tập: Cĩ bao nhiêu số tự nhiên cĩ 5 chữ số

khác khơng và các chữ số đơi một khác nhau?

Mỗi số tự nhiên cần tìm cĩ năm chữ số khác 0

và khác nhau đơi một cĩ dạng: a a a a a 1 2 3 4 5 ,

trong đĩ a i ≠a j với i ≠j và

a i ∈ {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9},

i =1,…,5

Vậy một số hạng trên là một chỉnh hợp chập 5

của 9, do đĩ các số cần tìm là:

9! 9.8.7.6.5 15120

5

9

A  4!   (số)

4. Củng cố

Chỉnh hợp chập k của n phần tử là gì ? cơng thức tính ? Phân biệt chỉnh hợp và hốn vị ?.

5. Hƣớng dẫn về nhà.

Làm bài tập  sbt – 62,63.

Tiết 26 Đ2.HỐN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP

Ngày soạn:12/10/13

I. MỤC ĐÍCH

1. Kiến thức  Học sinh nắm đƣợc định nghĩa tổ hợp, cơng thức

tính tổ hợp.

2. Kỹ năng  Biết nhận dạng các bài tốn là tổ hợp chập k của

n phần tử; biết sử dụng MTĐT vào tính tổ hợp

k

C n

 Phân biệt bài tốn hốn vị và bài tốn tổ hợp

3. Tƣ duy  Phát triển tƣ duy lơgíc, qui lạ về quen.

4. Thái độ  Học sinh cĩ thái độ tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên  Soạn bài.

2. Học sinh  MTĐT Casio Fx-500 MS, ES.

III. PHƢƠNG PHÁP  Kết hợp các phƣơng pháp: gợi mở, vấn đáp; học

tập theo nhĩm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Tổ chức

Lớp:

Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:

11a10

2. Kiểm tra bài cũ:

Cho 4 điểm A, B, C, D trên mặt phẳng. Hỏi từ 4 điểm đã cho cĩ thể tạo đƣợc bao nhiêu đoạn

thẳng ?

ĐS: 6 đoạn

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

III. TỔ HỢP

1. Định nghĩa

Ví dụ 5. sgk-51

Cần phân cơng ba bạn từ một bàn bốn bạn A,

B, C, D làm trực nhật. Hỏi cĩ bao nhiêu cách

phân cơng khác nhau?

Gợi ý: ABC, ABD, ACD, BCD. HS: Thảo luận liệt kê các cách phân cơng

Nhấn mạnh:

Định nghĩa. Sgk-49

mỗi tập con của tập A ( n(A) = n  1 ) gồm k

Giả sử tập hợp A gồm n phần tử (n≥1). Mỗi

tập con gồm k phàn tử của A đƣợc gọi là một

phần tử đƣợc gọi là một tổ hợp chập k của n

tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

phần tử.

Chú ý: a) 1≤k≤n;

b) Quy ƣớc: Tổ hợp chập 0 của n phần

tử là tập rỗng.

CH: Phân biệt khái niệm tổ hợp và khái niệm

chỉnh hợp chập k của n phần tử ?

HĐ4: sgk - 51

GV: Chính xác kết quả hoạt động.

HS: Thảo luận thực hiện hoạt động 5

2. Số các tổ hợp

Tổ hợp chập k của n phần tử, kí hiệu là C n k ,

trong đĩ 0  k  n

C n

 

Định lí.

!

n

! !

k n k

Gợi ý: so sánh khái niệm chỉnh hợp và khái Cm: sgk

niệm tổ hợp  dùng qui tắc nhân. HS: Thảo luận cm.

Ví dụ 6. sgk-52

Lƣu ý: Sử MTĐT Casio Fx 500 MS để tính

On n shift nCr =  kq

HS: Thảo luận trả lời.

GV: Chính xác lời giải.

LG:a. Mỗi đồn đại biểu là một tổ hợp chập 5

của 10 phần tử, vậy cĩ tất cả C 10 5  252 đồn.

b.Chọn 3 ngƣời từ 6 nam cĩ C 6 3  20 ;

chọn 2 ngƣời từ 4 nữ cĩ C 4 2  6

Theo quy tắc nhân cĩ: 20.6=120 cách.

Gợi ý:

HĐ 5. sgk-52.

Mỗi trận đấu là một tập con gồm 2 phần tử

của 16 đội tham gia giải, vậy cĩ tất cả C 16 2

trận đấu.