CÔNG ƯỚC VỀ ÐA DẠNG SINH HỌC, 1992 (16/11/1994). VIỆT NAM ĐANG XEM...

4. Công ước về Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994). Việt Nam đang xem xét để tham gia các Công ước Quốc tế nào?Các Công ước Quốc tế mà Việt Nam đang xem xét để tham gia bao gồm:

Công ước Quốc tế về trách nhiệm hình sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu, 1969.

Công ước Quốc tế liên quan tới can thiệp vào các biểu vĩ độ cao trong trường hợp thiệthại do ô nhiễm dầu, 1969.

Công ước về phòng ngừa ô nhiễm biển do đổ chất thải và các chất khác, 1971.

Công ước về phòng ngừa ô nhiễm biển do đổ chất thải và các chất khác, 1972.

Công ước Quốc tế về bảo tồn các loài động vật hoang dã di cư, 1979.

Hiệp định ASEAN về bảo tồn thiên nhiên và các tài nguyên thiên nhiên, 1985.

Công ước Quốc tế về sự sẵn sàng, ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu. Những vấn đề môi trường bức bách của Việt Nam cần được ưu tiên giải quyết là những vấnđề nào?Chính phủ Việt Nam được sự giúp đỡ của các tổ chức Quốc tế đã xác định 8 vấn đề môi trườngbức bách nhất cần được ưu tiên giải quyết là:

Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước, và trong thực tế tai hoạ mấtrừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều vùng, mất rừng là một thảm hoạ quốcgia.

Sự suy thoái nhanh của chất lượng đất và diện tích đất canh tác theo đầu người, việc sửdụng lãng phí tài nguyên đất đang tiếp diễn.

Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng kể,môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết do dầu mỏ.

Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái v.v... đangđược sử dụng không hợp lý, dẫn đến sự cạn kiệt và làm nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Ô nhiễm môi trường, trước hết là môi trường nước, không khí và đất đã xuất hiện ở nhiềunơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng, nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường phức tạp đã phátsinh ở các khu vực thành thị, nông thôn.

Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hoá chất độc hại đã và đang gây ra những hậu quảcực kỳ nghiêm trọng đối với môi trường thiên nhiên và con người Việt Nam.

Việc gia tăng quá nhanh dân số cả nước, sự phân bố không đồng đều và không hợp lý lựclượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tài nguyên là những vấn đề phức tạpnhất trong quan hệ dân số và môi trường.

Thiếu nhiều cơ sở vật chất - kỹ thuật, cán bộ, luật pháp để giải quyết các vấn đề môitrường, trong khi nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên không ngừng tăng lên, yêu cầu về cảithiện môi trường và chống ô nhiễm môi trường ngày một lớn và phức tạp. Việt Nam đã có những sự kiện về hoạt động bảo vệ môi trường nào?Năm 1982: Hội thảo khoa học về môi trường lần thứ nhất với chủ đề "Các vấn đề môi trường củaViệt Nam". Hội thảo đề cập đến các vấn đề môi trường và tài nguyên đất, khoáng sản, tài nguyênrừng, nước, không khí, dân số.Năm 1983: Hội thảo quốc tế về bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên doUỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) tổchức.Năm 1984: Tổng kết công tác điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường trên quy mô toàn quốcdo Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước chủ trì.Năm 1985: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 246/HÐBT về việc "Ðẩymạnh công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường".Năm 1987: Hội thảo khoa học "Bảo vệ môi trường bằng pháp luật" do Uỷ ban Khoa học và Kỹthuật Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức.Năm 1988: Thành lập Hội Ðịa lý Việt Nam, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.Năm 1990: Hội nghị quốc tế về "Môi trường và phát triển bền vững" do Uỷ ban Khoa học và Kỹthuật Nhà nước phối hợp với Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) tổ chức tạiHà Nội.Năm 1991: Chính phủ thông qua "Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững 1991-2000".Năm 1992: "Hội thảo quốc tế về nghèo khó và bảo vệ môi trường" do Hội Bảo vệ thiên nhiên vàmôi trường phối hợp cùng UNEP tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.Năm 1993: "Hội thảo Hoá học và Bảo vệ môi trường" do Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trườngViệt Nam và Hội Hoá học Việt Nam phối hợp tổ chức.Năm 1994: Luật Bảo vệ Môi trường có hiệu lực.Năm 1995: Chính phủ thông qua Kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học.Năm 1996: Chính phủ ban hành Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Quy định Xử phạt vi phạmhành chính về bảo vệ môi trường. Năm 1997: Quốc hội thông qua Nghị quyết về tiêu chuẩn các chương trình trọng điểm quốc gia.

Hội thảo 3 năm thực hiện Luật Bảo vệ môi trường.

Cuộc Thanh tra diện rộng chuyên đề về môi trường.

Triển lãm Môi trường Việt Nam. Năm 1998: Bộ Chính trị BCHTW Ðảng ban hành Chỉ thị 36 CT/TW, ngày 25/6/1998 về "Tăngcường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước".

Hội nghị Môi trường toàn quốc 1998 tại Hà Nội. Năm 1999: Việt Nam có các sự kiện quan trọng sau:

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X thông qua Bộ Luật hình sựtrong đó có chương XVII - Các tội phạm về môi trường.

Diễn đàn Môi trường ASEAN lần thứ nhất.

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường xây dựng Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia