25 G HỢP KIM TRONG DUNG DỊCH H2SO4 ĐỂ TẠO FE2+ VÀ NI2+ THÌ THỂ TÍC...

351,25 g hợp kim trong dung dịch H2SO4 để tạo Fe2+ và Ni2+ thì thể tích H2 thu được ở đktc là

A. 156,18 lít.

*B. 126,52 lít.

C. 145,36 lít.

D. đáp số khác.

# C©u 493(QID: 536. C©u hái ng¾n)

Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Cr3+?

A. [Ar]3d44s2.

B. [Ar]3d44s1.

C. [Ar]3d54s1.

*D. [Ar]3d3.

# C©u 494(QID: 537. C©u hái ng¾n)

Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch?

A. Na, Al, Zn.

*B. Fe, Mg, Cu.

C. Ba, Mg, Ni.

D. K, Ca, Al.

# C©u 495(QID: 538. C©u hái ng¾n)

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.

B. Fe chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.

C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóa.

*D. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử và

tính oxi hóa.

# C©u 496(QID: 539. C©u hái ng¾n)

Dung dịch chứa ion MnO

4

mất mầu khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit là do

A. MnO

4

tạo phức với Fe2+.

*B. MnO

4

bị khử tới Mn2+ không mầu.

C. MnO

4

bị oxi hóa.

D. MnO

4

không có mầu trong dung dịch axit.

# C©u 497(QID: 540. C©u hái ng¾n)

Người ta thường mạ crom lên các vật liệu bằng thép vì các lý do sau:

(1) Cr có tính khử mạnh hơn Fe.

(2) Cr bị oxi hóa tạo thành một lớp oxit mỏng các li Fe với môi trường ngoài.

(3) Lớp Cr có mầu trắng sáng rất đẹp.

Lí do đúng là

*A. (1), (2), (3).

B. (1)

C. (2), (3)

D. (3)

# C©u 498(QID: 541. C©u hái ng¾n)

Để tạo một lớp mạ Cr, người ta điện phân dung dịch chưa ion Cr2O

72

trong môi trường axit, khi

đó Cr+6 bị khử thành Cr ở catot. Nếu điện phân với cường độ 3,68 A trong thời gian 10000s với

hiệu suất 50%, diện tích của vật cần mạ là 1 dm2, khối lượng riêng của Cr là 7 g/cm3 thì bề dày lớp

mạ thu được là

*A. 0,0236 mm.

B. 0,297 mm.

C. 0,0495 cm.

D. 0,207 cm.

# C©u 499(QID: 542. C©u hái ng¾n)

Cho phản ứng giữa các chất sau:

(1) Fe + dung dịch HCl.

(2) Fe + dung dịch HNO3.

(3) Fe +Cl2.

(4) Fe2+ + KI.

Để thu được ion Fe3+, có thể dùng phản ứng

A. (2).

*B. (2),(3).

C. (1), (4).

D. (3).

# C©u 500(QID: 543. C©u hái ng¾n)

Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 a mol/l thì nồngđộ của Cu2+ còn lại trong dung

dịch bằng một nửa nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng bằng (m +

0,16) g. Giá trị của m và a là

A. 1,12 và 0,3.

B. 2,24 và 0,2.

*C. 1,12 và 0,4.

D. 2,24 và 0,3.

# C©u 501(QID: 544. C©u hái ng¾n)

Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng

A.

*B.

C.

D.

# C©u 502(QID: 545. C©u hái ng¾n)

Khử hoàn toàn 16 g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm