CHO BIẾT ĐỘ DÀI NGÀY, ĐÊM Ở CÁC ĐIỂM A, B, C, A’, B’ TRONG NGÀY 22-12...

1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa

cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ

Chuyển ý: Qua phần 1 chúng ta đã tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm ở các vĩ

độ khác nhau trên Trái Đất, nhưng một số nơi hiện tượng ngày đêm diễn ra hết sức

đặc biệt. Để hiểu rõ hơn chúng ta vào phần 2

Hoạt động của giáo viên

- Ngày 22-6 và ngày 22-12 độ dài ngày

đêm của điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66

o

33’

Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế

nào?

- Vĩ tuyến 66

o

33’ Bắc và Nam là những

đường gì?

- Chốt ý và mở rộng: ở 2 cực Bắc và Nam

số ngày đêm dài suốt 24g kéo dài trong 6

tháng nên còn được gọi là đêm trắng vì

mặt trời chưa lặn đã mọc lên

Ghi bảng:

Hoạt động của học sinh

- Ngày 22-6 điểm D ngày dài 24g (BCB)

D’ đêm dài 24g (BCN)

Ngày 22-12 điểm D đêm dài 24g (BCB)

D’ ngày dài 24g (BCN)

- Vòng cực Bắc và vòng cực Nam