TAM GIÁC ABC LÀ HÌNH G ỒM BA ĐOẠN THẲNG AB, BC, CA KHIABA ĐIỂM A, B...

4. Tam giác ABC là hình g ồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi

A

ba điểm A, B, C không thẳng hàng (h.26).

Các đoạn thẳng AB, BC, CA, gọi là ba cạnh của tam giác. Các

góc A, B, C g ọi là ba góc của tam giác.

B C

Hình 26

B. MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1. Xem hình 27 r ồi cho biết:

A B

a) Các điểm cách đều điểm O;

b) Các dây cung c ủa đường tròn (O);

O

c) S ố cung tròn;

D

C

d) Các tam giác có trong hình.

Gi ải.

Hình 27

a) Các điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn (O) nên bốn điểm này cách đều điểm O.

b) Các dây cung c ủa đường tròn (O) là : AB, BC, CD, AD, AC và BD.

c) Trong hình có 6 dây cung nên s ố cung tròn là : 6.2 = 12 (cung tròn).

d) S ố tam giác có trong hình là 8 tam giác, bao gồm :

- B ốn tam giác “đơn” là AOB; BỌC; COD; DOA.

- B ốn tam giác “đôi” là ABC; BCD; CDA ; DAB.

Lưu ý: Cho n điểm trên đường tròn. Vẽ các dây có hai đầu là hai trong n điểm đã cho.

Khi đó :

n n

- S ố dây tạo thành được tính theo công thức quen thuộc ( 1)

2

- S ố cung tròn tạo thành được tính theo công thức n(n - 1).

(S ố cung tròn gấp đôi số dây cung).

Ví dụ 2. Cho ba điểm A, B, C sao cho AB = 2 cm; AC = 3,5 cm; BC = 4 cm.

a) Ch ứng tỏ rằng A, B, C có thể là ba đỉnh của một tam giác

b) V ẽ đường tròn (B) và đường tròn (C) cùng đi qua A, hai đường tròn này cắt nhau tại

D (khác A). Tính chu vi tam giác BCD.

c) Đường tròn (B) và đường tròn (C) cắt đoạn thẳng BC lần lượt tại M và N. Tính độ

dài MN.

Gi ải. (h.28)

a) Ta có BA + AC ≠ BC (vì 2 + 3,5 ≠ 4) nên điểm A

không n ằm giữa B và C.