NGOÀI KÉO CO EM CÒN BIẾT TRÒCHƠI DÂN GIAN NÀO KHÁC

2. Giảng:

a. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan

sát nhận xét mẫu.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và sự hiểu

biết trong thực tế để trả lời câu hỏi:

? Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt

giống -Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp

vải, bông có đủ độ ẩm để hạt nảy

mầm.

? Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt

giống - Để biết hạt giống tốt hay xấu.

- GV kết luận hoạt động 1.

b. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thao tác kĩ

thuật:

- GV yêu cầu: HS: Đọc SGK và nêu các bớc thử độ

nảy mầm của hạt giống.

- GV nhắc nhở HS chú ý 1 số điểm sau:

+ Đĩa dùng thử phải có đáy bằng phẳng.

+ Nên dùng bông thấm nớc để thử độ

nảy mầm.

- 1 – 2 em lên bảng thực hiện các

+ Xếp các hạt cách đều nhau 1 khoảng

thao tác thử độ nảy mầm của hạt

cách nhất định.

giống.

c. HĐ3: Thực hành thử độ nảy mầm.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nêu nhiệm vụ: HS: Thử độ nảy mầm của hạt giống

rau hoa.

- GV theo dõi HS làm.

d. HĐ4: Đánh giá kết quả học

tập:

HS: Nhắc lại nội dung chủ yếu và

những công việc đã chuẩn bị ở tiết 1.

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm

và báo cáo kết quả. HS: Trng bày sản phẩm và tự đánh giá

kết quả theo các tiêu chuẩn sau:

+ Tiến hành theo đúng các bớc.

+ Thử độ nảy mầm có kết quả.

+ Ghi chép đợc kết quả theo dõi,

quan sát …

HS: Tự đánh giá sản phẩm.

- GV đánh giá kết quả học tập của HS.