CƠ SỞ THỰC TIỄN. TRONG CHƯƠNG “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM”,...

2.Cơ sở thực tiễn. Trong chương “Virut và bệnh truyền nhiễm”, nội dung ở các bài như: sựnhân lên của virut. Học sinh nắm bắt đuợc kiến thức chỉ thông qua những kênhhình vẽ minh hoạ là chính. Trong khi đó tranh ảnh dùng phục vụ cho việc dạyhọc những bài này còn thiếu và chưa phong phú. Nếu việc soạn giảng của giáo viên còn nặng về phương pháp dạy truyềnthống thì học sinh sẽ rất nhàm chán khi học nội dung chương này. Nhiều giáoviên cũng đề cập đến phương pháp hoạt động nhóm trong giờ học nhưng nếukhông có tính sáng tạo thì cũng không tạo được sự hứng thú cho học sinh. Rất nhiều các tổ chức Y tế trên thế giới và các tổ chức Y tê trong nước đãkhẳng định, đa số các bệnh do virut gây lên thường là các bệnh truyền nhiễm.Chúng có con đường lây lan rất đa dạng, phức tạp và phân bố rất rộng, việckiểm soát và phòng chống gặp rất nhiều khó khăn. Khi chúng đã bùng phát rất rễphát sinh thành bệnh dịch phát tán trên diện rộng. “Ví dụ : hội chứng AIDS domột loại virut HIV gây lên. Đây là một loại virut gây hội chứng suy giảm miễndịch ở người, loại virut này chỉ tấn công và phá hủy các tế bào của hệ thốngmiễn dịch. Khi cơ thể bị suy giảm miễn dịch tạo điều kiện cho những vi sinh vậtcơ hội tấn công và gây bệnh như: bệnh tiêu chảy, bệnh viêm da, bệnh lao, bệnhsưng hạch hay ung thư kaposi... Người bệnh thường mất trí, sốt kéo dài, sútcân ... Và cuối cùng là cái chết không thể tránh khỏi”. Theo báo cáo của tổ chứcY tế thế giới (WHO) trên thế giới đã có 35-40 triệu người bị chết do nhiễm virutHIV – AIDS, hiện tại vẫn còn khoảng 36,9 triệu người hiện nay đang phải sốngchung với HIV. Theo báo cáo của cục Y tế Việt Nam tổng số người mắc HIVhiện nay của Việt Nam là khoảng 130 nghìn người, số ca tử vong do hội chứngAIDS hàng năm là khoảng 3000-4000 người, cũng theo báo cáo của cục Y tếngày 01/12/2018, mỗi năm cả nước xác định thêm khoảng 8000 ca phát hiệnnhiễm mới HIV, đây chỉ là con số thống kê được, bên cạnh đó vẫn còn rất nhiềutrường hợp chưa phát hiện do còn dấu, hay chưa biết, đây là con số báo động vàcũng là đại dịch của toàn nhân loại làm tiêu tốn rất nhiều tiền của, công sức vànhân lực của loài người. Hoặc một chủng virut mới như virut cúm gia cầm cúmA(H

5

N

1

) là một dịch bệnh mới cũng rất nguy hiểm , chúng lây lan từ gia cầmcho con người qua rất nhiều con đường ví dụ: đường hô hấp, tiêu hóa... gây triệutrứng suy hô hấp và rất rễ tử vong cho người bệnh. Vì vậy giáo dục kỹ năngphòng tránh sự lây nhiễm, gây bệnh của những loại virut này là vô cùng cấpthiết. Từ những vấn đề trên, trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm ra được một sốgiải pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy, tạo hứng thú cho các em và giáo dụcthêm cho các em một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe chống lại các tácnhân gây bệnh qua bài 30: sự nhân lên của virut trong tế bào chủ, trong chương“Virut và bệnh truyền nhiễm” .II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ TÀI.