TÍNH DA/B THEO CTD MAA B M . EM HÃY CHO BIẾT CÁCHMỞ RỘNG

2/ Tính d

A/B

theo CT

d M

AA B

M

. Em hãy cho biết cách

Mở rộng: từ ct:

/B

tính M

A

? hay M

B

?

M

d

+ Hs: M

A

= d

A/B

.M

B

và M

B

=

/

 -Gv: treo bảng phụ ghi BT:

Tìm khối lượng mol của khí A có tỷ khối đối với khí

H

2

là 32?

+ HS: M

A

= 32.2 = 64(g)

*GV: Người ta bơm khí nào vào bong bóng bay để

bóng có thể bay lên được?

+Hs: bơm khí hidro vào bong bay thì bóng bay lên

được

 Nếu bơm khí oxi hoặc khí cacbonic thì có bay lên

được hay không? vì sao?

+Hs: Nếu bơm khí oxi hoặc khí cacbonic thì bóng bay

sẽ không bay lên được?

 -Gv: gợi ý hs trả lời vì khí CO

2

và O

2

nặng hơn

không khí. Vậy bằng cách nào để xác định khí A

nặng hay nhẹ hơn không khí ta tìm hiểu phần II.

II. Bằng cách nào có thể biết

Hoạt động 2: Tìm hiểu bằng cách nào có thể biết

được khí A nặng hay nhẹ hơn

được khí a nặng hay nhẹ hơn không khí?(15p)

không khí ?

PP: Vấn đáp, diễn giảng, luyên tập.

 -Gv: từ công thức: d

A/B

= M

A

/ M

B

nếu B là không khí. Em hãy viết công thức tính tỷ

khối cuả khí A đối với kk?

d

A/kk

=

kk

+ HS: d

A/Kk

= M

A

/ M

Kk

-  Gv: giải thích: M

kk

là khối lượng mol trung bình của

hỗn hợp không khí. các em hãy tính mkk trung bình

M

A

= 29 x d

A/kk

( biết thành phân của không khí là 0,2mol khí oxi;

0,8 mol khí nitơ )

GV: gợi ý:

? Nhăùc lại CT tính khối lượng chất?

+ HS: m = n . M.

? Tính khối lượng của kk?

+ Hs :M

kk

= ( 28 x 0,8) + ( 32x 0,2)

 = 29 (g)

 Gv: em hãy thay giá trị trên vào công thức và

hãy tính khối lượng mol của A ( M

A

=?)

+ HS: m

A

= d

A/B

. 29

 -Gv: đưa BT 3 lên bảng:Có các khí sau: SO

3

; C

2

H

4

.

hãycho biết các khí trên nặng hơn không khí hay nhẹ

hơn không khí bao nhiêu lần?

+Hs: M so

3

= 80 g; M C

2

H

4

= 28g

80

= 2, 759

 d so

3

/kk = 29

28

=> d C

2

H

4

/kk=

29 = 0,965

Trả lời: khí SO

3

nặng hơn không khí 2,759 lần; khí

C

2

H

4

nhẹ hơn không khí 0,965 lần

*Tư duy:

 -Gv: trực quan hình vẽ thí nghiệm cách thu khí H

2

.

?Bằng cách nào để thu khí H

2

vào bình ( trong phòng

thí nghiệm) Tại sao?

A/ Đặt đứng bình thu?

B/ Đặt ngượcbình thu?

+ HS: B vì khí H

2

nhẹ hơn không khí.

Liên hệ thực tế:

 GV: Tại sao người và động vật xuống đáy giếng

sâu thường bị ngạt nếu không mang theo bình dưỡng

khí ?

+ HS: Vì có nhiều khí CO

2.

. khí CO

2

nặng hơn không

khí nên thường tích tụ dưới đáy giếng, hang sâu.

 GV: Vì vậy người ta luôn mang theo bình dưỡng

khí hoặc thông khí trước khi xuống.