CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. RÚT GỌN PHÂN SỐ A. KIẾN THỨC C...

9 : 25 0,36.25 = =Ví dụ 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số hoặc hỗn số. )0,5.a ) 0,125;bc) 3, 75.−Giải 5 1)0,5 10 2a = =125 1) 0,125 ;b − = − = −1000 8375 3) 3, 75 3 .c − = − = −100 4Nhận xét: Để viết một số thập phân dưới dạng phân số, ta có thể viết số đó dưới dạng phân số thập phân, sau đó rút gọn nếu có thể được. Cần nhớ một số trường hợp thường gặp. 1 1 1 1 3= = = = = . 0,5 ;0, 25 ;0,125 ;0, 2 ;0, 752 4 8 5 4Ví dụ 3. Thực hiện phép tính: 2 1c − 1)8 3 ;a + 1 1)3 1 ;) 4 2 ;b − 1 1d − − 35 22 49 32 1 2 3 5)8 3 8 3 11 ;a + = + =9 3 9 9 91 1 2 1 1)3 1 3 1 2b − = − =2 4 4 4 4c. 1 1 2 5 12 5 73 1 3 1 2 1 1 ;5− 2= 10− 10 = 10 − 10 = 10− = − =d. 1 3 1 24 2 3 2 1 .3 3 3 3Nhận xét: Khi cộng hoặc trừ hai hỗn số, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép cộng hoặc phép trừ phân số. Khi hai hỗn số đều dương, ta có thể cộng phần nguyên với nhau, cộng phần phân số với nhau (như đã làm ở câu a). Khi hai hỗn số đều dương, số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ, ta có thể lấy phần nguyên của số bị trừ, trừ phần nguyên của số trừ, phần phân số của số bị trừ trừ phần phân số của số trừ rồi cộng hai kết quả với nhau ( như đã làm ở câu b ). Trong trường hợp phần phân số của số bị trừ nhỏ hơn phần phân số của số trừ, ta phải rút một đơn vị ở phần nguyên của số bị trừ để thêm vào phần phân số, sau đó tiếp tục trừ như trên (như đã làm ở câu c)Đặc biệt, một số nguyên cũng có thể viết dưới dạng hỗn số. Ví dụ ở câu d) ta đã viết 4 33= 3 để thực hiện phép trừ hỗn số. Ví dụ 4. Thực hiện phép tính: a. 1 6