BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤTĐÂY LÀ LOẠI B...
3. Bài tập về cấu tạo nguyên tử và tính chất của các chất
Đây là loại bài tập phong phú nhất về nội dung, đồng thời cũng là loại bài tập nhiều dạng
nhất, rất hay gặp. Cần lu ý :
− Nắm vững cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố, nắm vững cấu tạo bảng hệ thống tuần
hoàn các nguyên tố. Trên cơ sở đó có thể từ cấu tạo nguyên tử suy ra đợc vị trí của nguyên tố,
tên nguyên tố cũng nh tính chất (đơn chất và hợp chất) của nguyên tố và ngợc lại.
− Phải nắm thật chắc tính chất của các đơn chất và hợp chất, cả về tính chất vật lí lẫn tính
chất hoá học, công thức tổng quát, công thức cấu tạo của các chất. Đặc biệt từ cấu tạo các
chất nắm đợc nguyên nhân của tính chất các chất. Từ đó so sánh, giải thích, sắp xếp đ ợc mức
độ tính chất giữa các chất.
Ví dụ 8.Crom là nguyên tố có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d
5
4s
1
. Hãy xác định vị
trí của crom (ô, chu kì, nhóm) trong BTH.
A. ô 23, chu kì 3, nhóm V B. ô 22 chu kì 2 nhóm V.
C. ô 24 ; chu kì 4 ; nhóm VI D. Tất cả đều sai.
Ví dụ 9. Cho các chất sau :rợu n−propylic, axit axetic và metyl fomiat
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần t
o
sôi của các chất, đợc kết quả :
A. Axit axetic > rợu n−propylic > metyl fomiat
B. Rợu n−propylic > axit axetic > metyl fomiat
C. Metyl fomiat > axit axetic > rợu n−propylic
D. Kết quả khác.
Ví dụ 10. Sắp xếp theo thứ tự mạnh dần tính bazơ giữa các hợp chất :CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, NH
3
, đợc kết quả là :
A. (CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
> NH
3
>
B. CH
3
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > NH
3
> C
6
H
5
NH
2
>
C. NH
3
> CH
3
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > C
6
H
5
NH
2
>
D. C
6
H
5
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
>
Ví dụ 11. Chất nào phản ứng diễn ra đúng quy tắc Maccopnhicop khi cho cộng hợp HClvới các chất sau theo tỉ lệ mol 1 : 1.
A. CHCl = CH
2
B. CH
2
Cl − CH = CH
2
C. CH
3
− CH = CH
2
D. Cả CHCl = CH
2
và CH
3
− CH = CH
2
Ví dụ 12.Có các kim loại K, Na, Zn, Al. Cho biết kim loại nào phản ứng đợc với dung dịch NaOH.
A. Al và Na B. Al và Zn
C. K, Zn và Al D. K, Na, Zn và Al
Ví dụ 13.Trong các chất sau đây, chất nào vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
A. CH
3
CHO, MnO
2
B. CH
3
CHO, H
2
SO
3
C. Na
2
SO
3
, CH
3
CHO D. Na
2
SO
3
, H
2
SO
3
, CH
3
CHO
Ví dụ 14.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra :
A. CaCO
3
+ NaCl → B. NaCl tinh thể + H
2
SO
4
đặc, nóng →
B. FeS + H
2
SO
4
→ D. AlCl
3
+ H
2