Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCGIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI...

BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCGIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1: Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo (5 phút)- Trả lời: STT của nguyên - Khi chúng ta xác định vị I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo trí của 1 nguyên tố trong tố, STT của chu kì, STT nguyên tử của nóbảng tuần hoàn, ta cần xác của nhómđịnh những dữ kiện nào?Vị trí Cấu tạo nguyên tử- Tương tự như vậy, khi - Trả lời: Số proton, số - STT của nguyên electron, số lớp electron, chúng ta cần biết cấu tạo electron tố - Số proton, số nguyên tử electron nguyên số electron lớp ngoài cùng- STT của chu kỳ  - Số lớp electrontử của nguyên tố đó thì chúng ta cần xác định những- STT của nhóm A - Số electron lớp ngoài cùngdữ kiện gì?- Trả lời: có- Vậy khi chúng ta biết vị trícủa nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nó không?- Ô thứ 19 → Z

X

= 19 → Ví dụ 1: cho biết nguyên tố X nằm ở ô thứ 19, chu - Đưa ra ví dụ: cho biết kì 3, nhóm IA. Hãy xác định cấu tạo của nguyên tố có 19p, 19enguyên tố X nằm ở ô thứ 19,chu kì 3, nhóm IA. Hãy xác - Chu kỳ 3 → 3 lớp X.định cấu tạo của nguyên tố electronTrả lời:- Ô thứ 19 → Z

X

= 19 → có 19p, 19eX - Nhóm IA → nguyên tố s,1 le lớp ngoài cùng- Hướng dẫn học sinh trả lời- Chu kỳ 3 → 3 lớp electron- Nhóm IA → nguyên tố s, 1 le lớp ngoài cùngHoạt động 2: Từ cấu tạo của nguyên tử nguyên tố suy ra vị trí của nguyên trong bảng tuần hoàn (7 phút)Đặt câu hỏi: Từ cấu tạo củaTừ cấu tạo của nguyên tử Ví dụ 2: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y lànguyên tử nguyên tố suy ra nguyên tố có thể suy ra vị 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đóvị trí của nó trong bảng tuầntrong bảng tuần hoàn?trí của nó trong bảng tuầnTrả lời: hoàn không?- Có 19e và 19p → STT nguyên tố Y là 19- Đưa ra ví dụ: Cấu hình - Trả lời: - Có 19e và 19p → STT - Có 3 lớp electron → Chu kỳ 3electron nguyên tử nguyên - Y là nguyên tố p, có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùngtố Y là 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

. Hãy nguyên tố Y là 19cho biết vị trí của nguyên tố - Có 3 lớp electron → Chu→ nhóm VIAkỳ 3đó trong bảng tuần hoàn?- Như vậy: từ vị trí của - Y là nguyên tố p, có 6 electron ở lớp vỏ ngoài nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo cùng → nhóm VIAcủa nguyên tử nguyên tố đó và ngược lạiHoạt động 3: Quan hệ giữa vị trí và tính chất (8 phút)II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố- Từ vị trí của nguyên tố - Trả lời: Có thể suy ra: trong bảng tuần hoàn có thể tính kim loại, phi kim, hóa* Từ vị trí, suy ra:- Tính kim loại hay phi kimsuy ra những tính chất hóa trị cao nhất với oxi, công thức oxit cao nhất, hóa trị học cơ bản nào? Tại sao?+ Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H, Bo) có với hidro, công thức hợp tính kim loạichất với khí hidro, công + Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, thức hidroxit có tính axit Po) có tính phi kimhay bazơ ìïíChu kì 2, 3: Tính phi kim Chu kì 4, 5, 6, 7: Tính kim loaiïî+ Nhóm IVA:- Hóa trị cao nhất với oxi → công thức oxit cao nhất- Hóa trị với hidro →hợp chất khí với hidro (nếu có)- Công thức hidroxit: tính bazơ hay axitVí dụ 3: nguyên tố lưu huỳnh ô thứ 16, chu kỳ 3, - Đưa ra ví dụ: nguyên tố - Nhóm VIA→ nhóm VIA. Hãy xác định những tính chất hóa học lưu huỳnh ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. Hãy xác định + Tính phi kim,cơ bản của nguyên tố lưu huỳnh?những tính chất hóa học cơ + Hóa trị cao nhất với Trả lời:oxi là 6, công thức oxi caobản của nguyên tố lưu nhất: SO

3

huỳnh? + Hóa trị với hidro là 2: + Hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxi cao Công thức hợp chất khí: H

2

S + Hóa trị với hidro là 2: Công thức hợp chất khí: - Công thức hidroxit: H

2

SO

4

là một axit mạnh- Công thức hidroxit: H

2

SO

4

là một axit mạnhHoạt động 4: So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố xung quanh (13 phút)III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với- Trả lời: - Trong một chu - Những tính chất cần so kì: Z ↑(trái qua phải): Tínhsánh: tính kim loại, tính phi các nguyên tố lân cậnkim, tính axit, tính bazơ của kim loại – tính bazơ giảm,- Trong một chu kì: Z ↑(trái qua phải): Tính kim loạihidroxit tương ứng. Vậy – tính bazơ giảm, tính phi kim – tính axit tăngtính phi kim – tính axit chúng biến đổi như thế nào - Trong một nhóm A: Z↑ (trên xuống dưới): Tính tăng- Trong một nhóm A: Z↑ kim loại – tính bazơ tăng, tính phi kim – tính axit trong 1 chu kì và trong một (trên xuống dưới): Tính giảmnhóm A?kim loại – tính bazơ tăng, Đưa ra ví dụ: So sánh tính Ví dụ 4: So sánh tính chất hóa học của nguyên tố chất hóa học của nguyên tố Mg (Z =12) với Na (Z =11), Al (Z = 13), Be (Z = 4, Mg (Z =12) với Na (Z =11),Ca (Z =20)Al (Z = 13), Be (Z = 4, Ca (Z =20)Na

Z =11

:1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

: Nhóm IA, chu kì 3Mg

Z =12

: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

: Nhóm IIA, chu kì 3Al

Z = 13:

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

: Nhóm IIIA, chu kì 3Be

Z = 4:

1s

2

2s

2

: Nhóm IIA, chu kì 2Ca

Z = 20:

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

: Nhóm IIA, chu kì 4Suy ra: Na, Mg, Al thuộc chu kì 3: ( Z↑): tính kim loại giảmSuy ra: Be, Mg, Ca thuộc nhóm IIA: ( Z↑): tính kim loại tăngVậy: Mg có tính kim loại yếu hơn Na và Ca, mạnh hơn Be và Al và hidroxit của nó Mg(OH)

2

có tính bazơ yếu hơn NaOH và Ca(OH)

2

, mạnh hơn Be(OH)

2

và Al(OH)

3

Hoạt động 5: Củng cố (2 phút)Giáo viên nhấn mạnh lại: - Lắng nghe- Quan hệ giữa vị trí nguyêntố và cấu tạo của nó- Quan hệ giữa vị trí và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố- Cách so sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 51 SGKV. Rút kinh nghiệm:………