TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Tài liệu tham khảo :

Từ những tác giả được xem là có uy tín

Tiến sĩ Trần Ngọc : phương pháp giải các dạng bài toán TN VL cuốn 1,

trang 178_ NXB ĐHQG HÀ NỘI 2006

P

1

=P

2

và cos

1

= cos

2

 U

1

I

1

= U

2

I

2

(!!??)

Thậm chí , ông viết tiếp,Hiệu suất máy biến thế được xác định từ

cos

p

U I

2 2

2

H =

2

p

=

(sic)

1 1

1

1

Nhóm tác giả Khoa Vật lý Đại học KHTN _ĐHQG : 540 Câu hỏi trắc

nghiệm Vật lý 12_ NXB ĐHQG TP HCM 2007 ,trang 74 lại viết :

Công suất của cuộn sơ cấp : P

1

= U

1

I

1

(?)

Công suất của cuộn thứ cấp : P

2

= U

2

I

2

(?)

Hiệu suất máy biến thế là

H =

2

p

(!?)

Viết : P

1

=

U I

1 1

cos

1

(!?)

P

2

=

U I

2 2

cos

2

(!?)

Và cũng viết :

H =

2

(!?)

Đến đây , ta thấy các tác giả trong viết tài liệu chính thức cũng như các tác

giả khác không cùng một cách nhìn,giải quyết vấn đề theo các cách khác

nhau.Chắc chắn các kết quả giải toán cũng khác nhau.

Vậy,ai đúng?ai sai?

Theo quan điểm giải quyết một bài toán vật lý,giải pháp sử dụng Định luật

bảo toàn năng lương là giải pháp cơ bản.Đúng cho mọi hiện tượng Vật lý_Kể cả

bài toán máy biến thế.

B / GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :

Từ năm 2002,Tôi có đặt vấn đề và sau đó , tôi có giải quyết vấn đề này trong

đề tài sáng kiến kinh nghiệm 2007-2008 :

” GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN MÁY BIẾN THẾ

BẰNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG”

BỐ CỤC TRÌNH BÀY :

I/ Hướng dẫn học sinh lập 2 công thức máy biến thế trong trường hợp tổng quát.

II/ Từ trường hợp tổng quát,suy ra các trường hợp riêng.

III/ Cách áp dụng kiến thức trên để giải toán.Giải 3 bài toán đặc trưng.

IV/ Một số phát hiện.

I/ HƯỚNG DẪN LẬP CÔNG THỨC MÁY BIẾN THẾ TRONG TRƯỜNG

HỢP TỔNG QUÁT.