THIẾT KẾ HÌNH CẮT DỌC TẠI NƠI CÓ CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO

3-6-3> Phương pháp thiết kế đường cong đứng :

*Nội dung của phương pháp :

Đường đỏ của trắc dọc được thiết kế có dạng gẫy khúc ,gồm nhiều đoạn thẳng có

độ dốc khác nhau hợp thành ,tại các vị trí đổi dốc được nối lại bằng các đường

cong đứng( theo quy định: 1% &2%) .Cao độ thiết kế là chiều cao đào đắp của các

cọc được xác định theo độ dốc đường gẫy khúc ,tại nơi bố trí đường cong đứng thì

hiệu chỉnh lại cao độ đào đắp (HV)

Như vậy tại mỗi cọc trong phạm vi đường cong đứng có hai cao độ đào ( đắp ).Cao

độ trong ngoặc đơn là cao độ tính theo đường tang và cao độ bên ngoài là cao độ

đã hiệu chỉnh

*Vị trí và cao độ các cọc trong đường cong đứng được xác định như sau:

-Xác định vị trí cọc đỉnh (điểm giao nhau của hai đoạn thẳng có độ dốc i

1

và i

2

)

-Xác định K,T theo công thức :

K =R ( i

1

-i

2

); T R i

1

i

2

2 ;

d T

R

2

2 ; hoặc d K

8 ;

-Dùng tiếp đầu và tiếp cuối làm gốc toạ độ có trục trùng với hướng đường tang xác

định toạ độ x và y theo công thức tổng quát :

y x

2

( Tuỳ theo trường hợp đường cong đứng lồi hoặc đường cong đứng lõm mà cao độ

tại mỗi cọc được trừ đi hay cộng vào )

Khi thiết kế theo phương pháp đường tang vị trí đường đỏ thường được chọn nhiều

lần để thoả mãn yêu cầu kỹ thuật ,kinh tế .

R= h P=

T= K=

i

1

i

2

l

1

l

2

Chương IV:

thiết kế mặt cắt ngang và nền đường

I- Thiết kế mặt cắt ngang

Đ 4-1

Khái niệm về mặt cắt ngang nền đường