CÓ HAI BÌNH CÁCH NHIỆT ĐỰNG MỘT CHẤT LỎNG NÀO ĐÓ. MỘT HỌC SINH...

Bài 2. Có hai bình cách nhiệt đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca

chất lỏng từ bình 1 trút sang bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng nhiệt ở bình 2 sau mỗi lần

trút: 10

0

c, 17,5

0

C, rồi bỏ sót một lần không ghi, rồi 25

0

C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng

nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1. coi nhiệt độ và khối lượng

của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Nhận xét: Đối với bài toán này khi giải cần chú ý đến hai vấn đề

-

Thứ nhất khi tính ra nhiệt độ cân bằng của lần quên ghi này thì nhiệt độ phải bé hơn 25

0

C

-

Thứ hai sau mổi lần trút nhiệt độ ở bình hai tăng chứng tỏ nhiệt độ ở bình 1 phải lớn hơn

bình 2

Giải. Gọi

q

2

là nhiệt dung tổng cộng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần trút thứ nhất (ở

10

0

C), q là nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng trút vào (có nhiệt độ C

t

1

)

và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với 3 lần trút cuối:

q

2

(

17

,

5−10

)=q

(

t

1

−17

,

5)

(

q

2

+q

)(t

−17

,

5

)=q(t

1

−t

)

(q

2

+2

q)(25

−t

)=q(

t

1

−25

)

Giải hệ phương trình trên ta có t = 22

0

C

t

1

=40

0

C