NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM

1. - BAI 1. - BAI
BAI

1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:

phải đưa dữ liệu vào để máy tính xử lý,ta có

thể sử dụng lệnh gán nhưng chỉ có thể sử dụng

với một dữ liệu cố định muốn chỉnh sửa lại

phải vô chương trình để chỉnh.Để khắc phục

điều này người ta sử dụng thủ tục nhập dữ liệu.

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và tìm

hiểu cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệu

trong ngôn ngữ lập trình pascal.

HS: Suy nghĩ và trả lời, ghi bài:nhập dữ liệu từ

bàn phím được thực hiện bằng thủ tục chuẩn:

-

Trong pascal ta dùng thủ tục chuẩn sau:

Read(danh sách biến vào);hoặc

Read(<tên biến1>,…,<tên biến k>);

Readln(danh sách biến vào);

Readln(<tên biến 1>,…<tên biến k>);

( trừ biến kiểu boolean)

-

Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c);

Câu lệnh readln; không có biến và dấu “ ()”

-

Chú ý:+ Khi nhập dữ liệu từ bàn phím READ,

READLN, có ý nghĩa như nhau, thường hay dùng

thì có tác dụng dừng chương trình và cho xem

READLN hơn.

kết quả.

GV: Nêu ví dụ:a,b,c là 3 biến số thực.Ta nhập

+ Khi nhập giá trị cho các biến thủ tục, những giá trị

dữ liệu cho 3 biến trên như sau:

này được gõ cách nhau một dấu cách hoặc phím

Readln(a,b,c); thì nhập: 1 2 -3.5

Enter.

Trình bày:khi thực hiện câu lệnh

read/readln thì chương trình tạm dừng sau đó ta

gõ các giá trị cho các biến từ bàn phím từ trái

qua phải cách nhau bởi khoảng trắng sau khi

nhập đủ ta kết thúc bằng phím enter.