KHẲNG ĐỊNH TRÊN CHƯA BIẾT ĐÚNG XÉT CÂU “N CHIA HẾT CHO 3”

2. Mệnh đề chứa biến.

nhĩm.

Khẳng định trên chưa biết đúng

Xét câu “n chia hết cho 3”.

- Y/c các nhĩm trình bày.

hay sai.

Tính đúng sai của câu này phụ

- GV: Ứng với mỗi giá trị của n

thuộc vào gái trị của n.

ta được một nệnh đề đúng hoặc

Câu trên là một vdụ về

sai

Mệnh đề như trên đgl

mệnh đề chứa biến.

mệnh đề chứa biến.

VD2: Tìm hai giá trị thực của

- Y/c hs cho một số vdụ về mệnh

x để từ mệnh đề chứa biến sau

đề chứa biến.

ta được một mệnh đề đúng và

một mệnh đề sai

P(x):

x

2

+ −

x

2

= 0

* Hoạt động 3: Hs tiếp cận kiến thức phủ định mệnh đề.

+ phiếu học tập số 3: bạn Minh nĩi: “ Hà Nội là thành phố lớn nhất nước ta.” Em hãy phủ định ý

kiến của Minh.

Hoạt Động Của Giáo Viên

Hoạt Động Của HS

Nội dung

- Phát phiếu học tập cho các

- Phủ định: “Hà Nội khơng phải là

II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT

MỆNH ĐỀ.

thành phố lớn nhất nước ta”

Nội Dung:

- Y/c các nhĩm trình bày và

Mđề phủ định của mđề

nhận xét.

- GV: Để phủ định một

P được kí hiệu là

P

. Khi đĩ :

mệnh đề ta thêm từ “khơng”

+ P đúng thì

P

sai.

vào trước vị ngữ của nĩ.

+ P sai thì

P

đúng.

- GV: Mệnh đề phủ định của

VD3:

mệnh đề P ta kí hiệu là

P

a) P: “ 133 là một số nguyên

tố” ( là mđề đúng )

P

: “133 khơng là số

nguyên tố” (là mđề sai)

b) Q: “ 1945 chia hết cho 3” (

làmđề sai )

Q

: “1945 khơng chia hết

cho 3” (là mđề đúng)

+ Phiếu học tập số 4: Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của các mệnh đề sau ?

a) P: “ 133 là một số nguyên tố”

b) Q: “ 1945 chia hết cho 3”

Hoạt Động Của Giáo Viên

Hoạt Động Của HS

- Phát phiếu học tập cho các nhĩm.

a)

P

: “133 khơng là số nguyên tố” (là mđề sai)

- Y/c các nhĩm trình bày và nhận xét.

b)

Q

: “1945 khơng chia hết cho 3” (là mđề đúng)

- GV: Mđề P đúng thì mđề

P

sai, mđề P sai thì

P

đúng.

* Hoạt động 4: Hs tiếp cận kiến thức mđề kéo theo.

+ Phiếu học tập số 5: Hãy phát biểu định lí Py-Ta-Go trong tam giác.

III. MỆNH ĐỀ KÉO

- Trong tam giác ABC. Nếu

BC

=

AB

+

AC

thì tam giác

THEO:

2

2

2

+ ĐN: Mđề “Nếu P

ABC vuơng tại A.

thì Q” đgl mđề kéo theo. Kí

- Hs thực hiện theo y/c của GV.

- GV: Mđề “ Nếu …..thì….”

hiệu: P

Q , và đọc là “p

đgl mđề kéo theo.

kéo theo Q”, “Từ P suy ra

- GV: Y/c Hs nêu một vdụ về

Q”

+ Cho mđề P ⇒

Q .

mđề kéo theo (đúng) và một

mđề kéo theo (sai).

Khi đĩ :

P: đgl giả thiết

( Điều kiện đủ để cĩ Q )

Q: đgl kết luận

(Điều kiện cần để cĩ P)

VD4:

“Nếu tam giác ABC cân

và cĩ một gĩc

60 thì tam

0

giác ABC là tam giác đều.”

+ Mđề P ⇒

Q chỉ sai

khi P đúng và Q sai.

VD5:

a)

− < ⇒ −

<

( là mđề

2

2

3 2

( )

3

2

sai )

b)

3 2

< ⇒

( )

3

<

2

. ( là

mđề đúng)

VD6: Phát biểu mđề kéo

theo trên VD4 dưới dạng đk

cần và đk đủ.

a) Để tam giác ABC

đều thì đk đủ là tam giác

ABC cân và cĩ một gĩc

60

0

.

b) Để tam giác ABC

cân và cĩ một gĩc

60 thì đk

0

cần là tam giác ABC là tam

giác đều.

+ Phiếu học tập số 6: Cho hai mđề kéo theo:

a)

− < ⇒ −

3 2

( )

3

2

<

2

2

b)

3 2

< ⇒

( )

3

2

<

2

2

. Hãy xét tính đúng sai của các mđề trên ?

a) Sai

- Y/c các nhĩm trình bày và nhận xét.

b) Đúng

?1. P

Q sai khi P đúng và Q sai

?1. Hãy cho biết khi nào mđề P

Q sai ?

?2. Hãy cho biết giả thiết và kết luận trong đlí

?2. Nếu

BC

2

=

AB

2

+

AC

2

là giả thiết.

py-ta-go ?

Tam giác ABC vuơng tại A là kết luận.

- GV: Trong mđề P

Q thì mđề P là giả thiết,

mđề Q là kết luận.

* Hoạt Động 5: Hs tiếp cận kiến thức mđề đảo và hai mđề tương đương.

+ Phiếu học tập số 7: Cho các mđề P

Q như sau:

a) Nếu tam giác ABC là một tam giác đều thì tam giác ABC là một tam giác cân.

b) Nếu tam giác ABC là một tam giác đều thì tam giác ABC là một tam giác cân và cĩ một gĩc

60 .

0

Hãy phát biểu các mđề trên dưới dạng

Q

P

và xét tính đúng sai của chúng ?

IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO. HAI

nhĩm.

a)

Q

P

: “Nếu tam giác ABC

MỆNH ĐỀ TƯƠNG

là một tam giác cân thì ABC là

- Y/c các nhĩm trình bày và nhận

một tam giác đều” (Sai)

ĐƯƠNG.