MỆNH ĐỀ.. MỘT KHẲNG ĐỊNH HOẶC ĐÚNG HOẶC SAI, KHÔNG THỂ VỪA ĐÚNG VỪA...

1.Mệnh đề.

. Một khẳng định hoặc đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai gọi là

một mệnh đề.

. Một mệnh đề còn phụ thuộc vào những giá trị của biến số gọi là mênh

đề chứa biến. Mệnh đề chứa biến x kí hiệu là: P(x).

. Mệnh đề “ không phải P” là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí

hiệu là

P

.

. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là:

QP

. Mệnh đề

PQ

chỉ sai khi P đúng và Q sai.

Định lí là một mệnh đề đúng và thường có dạng

PQ

.

Mệnh đề

QP

được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề

PQ

.

. Nếu cả hai mênh đề

PQQP

đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh

đề tương đương. Khi đó ta kí hiệu

PQ

và đọc là : P tương đương Q

hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q.

. Kí hiệu

đọc là “ với mọi “, nghĩa là tất cả.

. Kí hiệu

đọc là “ có một “ ( tồn tại một) hay “ có ít nhất một “.

B. BÀI TẬP

I. PHẦN TỰ LUẬN