PHẦN TRĂM SỐ MOL CỦA MG TRONG HỖN HỢP X GẦN NHẤT VỚI GIÁ TRỊ NÀO SAU ĐÂY

9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 25. B. 15. C. 40. D. 30.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015)

Câu : Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO

3

)

2

0,4M và NaHSO

4

1,2M. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:

A. 15,92 B. 13,44 C. 17,04 D. 23,52

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015)

Câu : Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO

3

50,4%, sau khi kim loại tan hết thu

được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa

Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn

dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy

ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO

3

)

3

trong X có giá trị gần nhất với :

A. 13,0% B. 20,0% C. 40,0% D. 12,0%

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015)

Câu : Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe

2

O

3

trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam

đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4

gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H

2

(đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh

Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:

A. 4,2g và a = 1M. B. 4,8g và 2M.

C. 1,0g và a = 1M D. 3,2g và 2M.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)

Câu : Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO

3

có tỉ lệ số mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong

dung dịch Y gồm H

2

SO

4

và NaNO

3

, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (đktc)

gồm NO, N

2

O, CO

2

, H

2

(Biết số mol của H

2

trong T là 0,04 mol ). Cho dung dịch BaCl

2

dư vào Z đến khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối

đa là 1,21 mol. Giá trị của m gần nhất với :

A. 3,6 B. 4,3 C. 5,2 D.2,6

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)

Câu : Hỗn hợp M gồm Al, Al

2

O

3

, Fe

3

O

4

, Fe

2

O

3

, FeO, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn

hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn

hợp khí X có tỉ khối so với H

2

bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO

3

loãng. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH

4

NO

3

sinh ra) và 4,48 lít (đktc)

hỗn hợp khí Z gồm NO và N

2

O. Tỉ khối của Z so với H

2

là 16,75. Giá trị của m là :

A. 117,95 B. 114,95 C. 133,45 D. 121,45

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)

Câu : Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO

3

trong dung dịch HCl loãng dư thu được 20,16 lít hỗn hợp

khí X (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ V lít dung dịch chứa H

2

SO

4

0,25M

và HNO

3

0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu

trong đó có 1 khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị m

là.

A. 152,72 B. 172,42 C. 142,72 D. 127,52

Câu : Hỗn hợp rắn A gồm FeS

2

, Cu

2

S và FeCO

3

có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một thời gian bằng

oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X ( không có O

2

dư ). Toàn bộ B hòa tan trong dung dịch

HNO

3

đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí ( không có khí SO

2

) và

dung dịch Y. Cho Ba(OH)

2

dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến

khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối

lượng FeS

2

trong A gần nhất với :

A. 23,4% B. 25,6% C. 22,2% D. 31,12%

Câu : Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe

3

O

4

, FeCO

3

, Al (trong đó số mol của Fe

3

O

4

là a

3 mol) tác dụng với 0,224

lít(đktc) khí O

2

đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO

2

. Cho Y phản ứng với

HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO

3

dư vào dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn

toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất là:

A. 0,14 B. 0,22 C. 0,32 D. 0,44

Câu : Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe

3

O

4

và Cu trong 348 gam dung dịch HNO

3

15,75% thu được dung

dịch Y và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N

2

O. Mặt khác hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp trên trong dung

dịch HCl loãng thu được dung dịch T gồm 3 chất tan có tổng khối lượng 40,4 gam (không có khí thoát ra). Trộn dung

dịch Y và T thu được dung dịch G. Cho AgNO

3

dư vào G thu được m gam kết tủa. Biết trong T số mol của Cu

2+

gấp

2 lần số mol của Fe

3+

. Giá trị của m gần nhất với :

A. 126 B. 124 C. 130 D. 134

Câu : Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X

trong 242 gam dung dịch HNO

3

31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít

(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N

2

O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa

nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO

3

)

3

trong Y

gần đúng nhất với:

A. 12% B. 13% C. 14% D. 15%

Câu : Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl

2

và O

2

thu được (m +