DUNG DỊCH X CHỨA M GAM CHẤT TAN GỒM CU(NO3)2 ( MCU(NO )3 2  5GAM ) V...

16. Cho Z vào dung dịch chứa 0,1 mol FeCl

2

và 0,2 mol HCl thì thu được dung dịch chứa a + 16,46 gam

chất tan và có khí NO thoát ra. Tổng giá trị m + a là:

A. 73,42 B. 72,76 C. 74,56 D. 76,24

(Đề Nguyễn Khuyến lần 1 2016)

BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ DÀNH ĐIỂM 9, 10

Câu : Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe

2

O

3

, Fe

3

O

4

tác dụng với 500 ml dung dịch HNO

3

aM, thu được 2,24 lít

NO (đktc) và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 9,24 gam sắt. Giá trị của a là (biết NO là sản phẩm khử duy

nhất của N

+5

)

A. 1,28. B. 1,64. C. 1,88. D. 1,68.

Câu : Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe

3

O

4

(tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H

2

SO

4

(loãng, vừa đủ) thu được

dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung

dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất

rắn (E). Giá trị của m là:

A. 7,2 gam. B. 5,4 gam. C. 4,8 gam. D. 9,0 gam.

(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa,

năm học 2013 – 2014)

Câu : Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO

3

, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO (

đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí

NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N

+5

trong các phản

ứng. Giá trị của m là:

A. 9,6. B. 12,4. C. 15,2. D. 6,4.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014)

Câu : Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO

3

)

2

và Cu trong một bình kín, thu được chất rắn

Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H

2

SO

4

đặc, nóng (dư), đến khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít SO

2

(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:

A. 19,52 gam. B. 20,16 gam. C. 22,08 gam. D. 25,28 gam.

(Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014)

Câu : Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO

3

)

2

vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn

toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO

3

)

3

nồng độ aM. Giá trị của a là

A. 0,667. B. 0,4. C. 2. D. 1,2.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quảng Bình, năm học 2013 – 2014)

Câu : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Mg vào 100 ml dung dịch H

2

SO

4

loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch

X tác dụng với lượng dư KNO

3

, thu được dung dịch Y và 168 ml khí NO (đktc). Nhỏ dung dịch HNO

3

loãng, dư

vào dung dịch Y thì thấy thoát ra thêm 56 ml khí NO (đktc) nữa. Cũng lượng dung dịch X ở trên, cho phản ứng

với dung dịch NaOH dư, thu được 5,6 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N

+5

. Giá trị m là

A. 3,52. B. 2,96. C. 2,42. D. 2,88.

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014)

Câu : Dẫn 1 luồng hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO

2

, CO, H

2

, tỉ khối hơi

của X so với H

2

là 7,8. Toàn bộ V lít hợp khí X trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe

2

O

3

nung nóng thu được

rắn Y chỉ có 2 kim loại. Ngâm toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H

2

bay ra (ở đktc). Giá trị V là

A. 13,44 lít. B. 10,08 lít. C. 8,96 lít. D. 11,20 lít.

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012)

Câu : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS

2

trong 200 ml dung dịch HNO

3

4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và

một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử

duy nhất của N

+5

đều là NO. Giá trị của m là :

A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2012)

Câu : Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe

3

O

4

bằng dung dịch chứa 0,1 mol H

2

SO

4

và 0,5 mol HNO

3

,

thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO

2

(không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung

dịch Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.

- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)

2

dư, thu được m gam kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 20,62. B. 41,24. C. 20,21. D. 31,86.

(Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014)

Câu : Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO

4

(0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực

trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng

thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra

không tan trong dung dịch. Giá trị của t là

A. 6755. B. 772. C. 8685. D. 4825.

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2014)

Câu : Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe

2

O

3

, Fe

3

O

4

, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại

0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H

2

dư, thu được 42 gam chất

rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X?

A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm 2014)

Câu : Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO

4

và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng

ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và