PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I) MỤC TIÊU B...
2) Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
Hoạt động của học sinh
- Xác định chỗ giao nhau của 2 đường
kinh, vĩ tuyến qua địa điểm đó
- Kinh tuyến 20
o
Tây và vĩ tuyến 10
o
Bắc
- Kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ
từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh
tuyến gốc
Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ từ
vĩ tuyến đi qua điểm đến vĩ tuyến gốc
- Là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó
- Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới
20
o
T
C
10
o
B
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ
tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)
Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó
Chuyển ý: để hiểu rõ những điều chúng ta vừa học, cô và các em vào phần 3
để thực hành
Hoạt động 3: Bài tập
Hoạt động của giáo viên
- Treo hình 12 lên bảng
- Học sinh thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận
+ Nhóm 1,2,3: câu a
+ Nhóm 4: câu b
+ Nhóm 5: câu c
+ Nhóm 6: câu d
- Đại diện nhóm trả lời
- Gọi đại diện nhóm trả lời:
a) Hà Nội -> Viêng Chăn: Tây Nam
Hà Nội -> Gia-cac-ta: Nam
Hà Nội -> Ma-mi-la: Đông Nam
Cu-a-la Lăm-pơ -> Băng Cốc: Tây
Bắc
Cu-a-la Lăm-pơ -> Ma-ni-la: Đông
Ma-ni-la -> Băng Cốc: Tây Nam
b) A (130
o
Đ, 10
o
B)
B ( 130
o
Đ, 10
o
B)
C ( 130
o
Đ, 0
o
)
c) E, D
d) OA: Bắc
OB: Đông
OC: Nam
OD: Tây