1925, SÁNG LẬP HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN, CHUẨN BỊ ỰIỀU KIỆN...

6/1925, sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chuẩn bị ựiều kiện cho sự ra ựời của một ựảng Cộng sản ở Việt Nam. b. Hoạt ựộng :

- Trang 6 -

https://traloihay.net

MATH-EDUCARE

- Cơ quan lãnh ựạo cao nhất là Tổng bộ (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn). Trụ sở ựặt tại Quảng Châu . - Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chắnh trị tại Quảng Châu, từ năm 1925 ựến năm 1927 ựã ựào tạo ựược 75 người... Số lượng hội viên tăng nhanh, nhất là từ khi có phong trào Ộvô sản hóaỢ (1928)... Hội ựã xây dựng cơ sở khắp cả nước: các kỳ bộ Trung, Bắc, NamẦ - Ra báo Thanh niên và xuất bản tác phẩm đường cách mệnh ựể phục vụ công tác huấn luyện, tuyên truyền. Tác phẩm đường cách mệnh vạch ra những vấn ựề cơ bản về ựường lối cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam... Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin ựược ựẩy mạnh qua phong trào Ộvô sản hoáỢ. - đến năm 1929, ựáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân và phong trào yêu nước, chi bộ cộng sản ựầu tiên ựược thành lập tại Hà Nội (3/1929). Sau đại hội lần thứ nhất (5/1929), Hội phân hóa thành hai tổ chức: đông Dương cộng sản ựảng (6/1929) và An Nam cộng sản ựảng (8/1929). Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tiền thân của đảng Cộng sản Việt NamẦ Mở rộng : Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và sự xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản ựối với sự phát triển của phong trào công nhân : - Hoạt ựộng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Tân Việt Cách mạng đảng ựã có tác dụng thúc ựẩy phong trào công nhân phát triển từ Ộtự phátỢ lên Ộtự giácỢ : mở lớp huấn luyện cán bộ nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin, ra báo ỘThanh niênỢ, phong trào ỘVô sản hoáỢ...Phong trào từ năm 1928 phát triển cả về số lượng và chất lượng - Sự xuất hiện của 3 tổ chức Cộng sản là một biểu hiện trưởng thành của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân ựang trở thành một lực lượng chắnh trị ựộc lập ngày càng lớn mạnh ựi ựầu trên trận tuyến ựâú tranh chống ựế quốc và phong kiến tay sai ở nước ta. đây chắnh là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập đảng Cộng sản đông Dương. Caâu 11. Sự ra ựời và hoạt ựộng của Tân Việt Cách mạng ựảng.

H ng dn tr li

a. Sự ra ựời: Ngày 14/7/1925 tù chắnh trị cũ ở Trung Kỳ: Lê Văn Huân, Nguyễn đình Kiên Ầ cùng nhóm sinh viên Cao đẳng Hà Nội lập ra Hội Phục Việt, sau ựổi thành Hưng Nam (11/1925) Việt Nam Cách mạng ựảng Việt Nam Cách mạng đồng chắ Hội (7/1927). Hội ựã nhiều lần bàn ựể hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên song không thành. đến 14/7/1928, Hội ựổi thành Tân Việt cách mạng ựảng. b. Hoạt ựộng: - Chủ trương: ựánh ựổ dế quốc chủ nghĩa nhằm thiết lập một xã hội bình ựẳng và bác ái - Lực lượng: những trắ thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. - địa bàn họat ựộng chủ yếu ở Trung Kỳ. - đảng Tân Việt ra ựời, hoạt ựộng trong ựiều kiện Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ai Quốc và ựường lối của Hội cuốn hút nhiều ựảng viên của Tân Việt, một số ựảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số còn lại tắch cực chuẩn bị tiến tới thành lập chắnh ựảng CM theo học thuyết Mác-Lênin. Tân Việt Cách mạng ựảng có tác dụng góp phần thúc ựẩy sự phát triển các phong trào công nhân, các tầng lớp nhân dân trong phong trào dân tộc, dân chủ ở các ựịa phương có ựảng họat ựộng. Caâu 12. Sự ra ựời và hoạt ựộng của Việt Nam Quốc dân ựảng. a. Sự thành lập: Ngày 25/12/1927, Việt Nam quốc dân ựảng ựược thành lập trên cơ sở Nam ựồng thư xã; theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. Lãnh tụ của đảng là Nguyễn Thái Học... Lúc mới thành lập, đảng chưa có mục ựắch, tôn chỉ rõ rệt, mà chỉ nêu chung chung là: Ộtrước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạngỢ.

- Trang 7 -

- Chương trình hành ựộng nêu nguyên tắc của đảng là: ỘTự do Ờ Bình ựẳng Ờ Bác áiỢ. Chương trình hoạt ựộng của đảng chia thành 4 thời kì. Thời kì cuối là bất hợp tác với giặc, Ộựánh ựuổi giặc Pháp, xoá bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyềnỢ; tiến hành Ộcách mạng bằng sắt và máuỢ... - Tổ chức cơ sở trong quần chúng rất ắt, ựịa bàn bó hẹp trong một số ựịa phương ở Bắc Kỳ; Ở Trung Kỳ và Nam Kỳ không ựáng kể. - Tháng 2/1929 Việt Nam Quốc dân ựảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Bazanh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man. Trước tình thế bị ựộng, lãnh ựạo Việt Nam Quốc dân ựảng quyết ựịnh dốc hết lực lượng thực hiện bạo ựộng cuối cùng Ộkhông thành công cũng thành nhânỢ. - Trong tình thế bị ựộng, Việt Nam quốc dân ựảng quyết ựịnh dốc toàn bộ lực lượng tiến hành cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) với ý tưởng ỘKhông thành công cũng thành nhân!Ợ. Bị thực dân Pháp ựàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại, kết thúc vai trò lịch sử của Việt Nam quốc dân ựảng. Caâu 13. Chứng tỏ rằng phong trào công nhân nước ta ựã phát triển lên một bước cao hơn từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) có những ựiểm gì mới so với các phong trào trước ựó ? a. Giai ựoạn 1919 - 1925 : Các cuộc ựấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp ựang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn Ờ Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng ựứng ựầu. + 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì ựòi nghỉ chủ nhật có trả lương. + 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương. + 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son. b. Giai ựoạn 1925 - 1929 : -Từ năm 1926 ựến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, ựồn ựiền Cam Tiêm, Phú RiềngẦ -Từ năm 1928 ựến 1929 : Phong trào ựã có tắnh thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chắ Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định....Các phong trào thời kì này ựã liên kết ựược nhiều ngành, nhiều ựịa phương, trình ựộ giác ngộ của công nhân ựã ựược nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chắnh trị ựộc lập. c. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục ựắch ngăn cản tàu Pháp ựưa lắnh sang ựàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi ựã ựánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ ựây ựã ựấu tranh có tổ chức và có mục ựắch chắnh trị rõ ràng. Caâu 14. Hãy giải thắch vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 lại bị thất bại nhanh chóng ? Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai ựoạn trên nói lên ựiều gì ? a. Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta... - Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu là hoạt ựộng của Việt Nam Quốc dân ựảng, ựã phát triển mạnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ựều lần lượt ựi ựến thất bại do : Ớ Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam non kém về kinh tế, què quặt về chắnh trị. Ớ Khuynh hướng chắnh chắnh trị theo con ựường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam không ựáp ứng ựược yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta. Ớ Tổ chức non kém, không ựủ sức ựể chống ựỡ trước mọi thủ ựoạn khủng bố của kẻ thù ựể tồn tại và phát triển. - Sự thất bại của phong trào dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư san bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa và cơ sở kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Khởi nghĩa Yên Bái như một ngọn ựèn tàn trong phong trào ựấu tranh của tư sản dân tộc. Trước khi tắt, nó bùng cháy một lần cuối ựề rồi không bao giờ cháy nữa. đây là một sự kiện ựánh dấu sự chấm

- Trang 8 -

dứt các phong trào yêu nước ựi theo khuynh hướng dân chủ tư sản ựể nhường chỗ cho phong trào yêu nước theo con ựường Cách mạng vô sản ở Việt Nam. b. Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai ựoạn trên trên nói lên : Con ựường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản là không thành công. ỘMuốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con ựường nào khác con ựường cách mạng vô sảnỢ. Caâu 15. Tại sao năm 1929, Việt Nam lại diễn ra cuộc ựấu tranh xung quanh vấn ựề thành lập đảng Cộng sản ? Cho biết kết quả của cuộc ựấu tranh này.