A/ ĐỌC CÁC KHỔ THƠ SAU

Bài 5: a/ Đọc các khổ thơ sau:Trầu ơi hãy tỉnh lạiĐã ngủ rồi hả trầu?Mở mắt xanh ra nào Tao đã đi ngủ đâuLá nào muốn cho tao Mà trầu mày đã ngủ Bà tao vừa đến đóThì mày chìa ra nhéMuốn xin mấy lá trầuTay tao hái rất nhẹKhông làm mày đau đâu…Tao không phải ai đâuĐánh thức mày để hái!(Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa) b. Sự vật đợc nhân hóa trong bài thơ trên là: ... c. Các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa là: ... d. Những sự vật ấy đợc nhân hóa bằng cách nào? Đánh dấu vào ô trống trớc câutrả lời đúng nhất. Dùng những từ ngữ tả đặc điểm, hoạt động của ngời để tả những sự vật ấy. Dùng những từ ngữ tả đặc điểm chỉ ngời để gọi sự vật ấy. Nói với vật nh nói với ngời. Tất cả các ý trên.

Đề 2:

I/ Đọc hiểu: Bài : Nhạc Rừng

...Cho tới bây giờ tiếng rừng đã vang động, nắng đã vàng ửng. Con khớu bách thanhẩn kín đâu đó hót mãi không thôi. Giọng hót thánh thót, kiêu kỳ nghe say đắm ngỡ tởngchính nhờ bài hát tuyệt diệu đó mà rừng gọi đợc ánh nắng từ xa trở lại. Tiếng hú của bầyvợn đen lúc thoáng xa, lúc gần gụi rành rọt, không rõ hẳn chúng đang cơn vui hay gặpnỗi buồn. Những cặp chào mào hiếu động thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhauchoách choách. Trầm trầm vang âm trong các vòm lá, giữa khoảng không là tiếng độngrâm ran của đông đảo những cánh ong rừng nhỏ xíu, bạn rộn đi về. Những giống bọkhông tên bay nhắng nhít. Tiếng gió nhẹ lan khắp đâu đó, lá khô trên đất tí tách muốntrở mình đón nắng. Hải Hồ1. Đánh dấu X vào trớc câu trả lời đúng.a. Âm thanh đợc miêu tả trong bài là của những loài vật, sự vật:Con khớu, bầy vợn, chào mào, ong rừng, bọ không tên, gió.Rừng, con khớu, bầy vợn, chào mào, ong rừng, bọ không tên, gió.lá khôb. Một số từ ngữ mà tác giả dùng để miêu tả những âm thanh đó là:Vang động, vàng ửng, thánh thót, kiêu kỳ, tuyệt diệu, rành rọt, choách choách, râm ran, tí tách.Vang động, thánh thót, kiêu kỳ, tuyệt diệu, rành rọt, choách choách, râm ran, nhẹ, tí tách.Vang động, thánh thót, kiêu kỳ, hiếu động, nhỏ xíu, choách choách, râmran, tí tách.2. Chép lại 2 câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá trong bài:3. Sự nhân hoá trong 2 câu vừa chọn có gì hay?

Thông báo

- Thứ t ngày 10/2/2010 học sinh học buổi sáng. Đến 10h cùng ngày học

sinh liên hoan, nhận bánh chng Tết. Buổi chiều học sinh đợc nghỉ học.

Phụ huynh đón các con về từ 10h30 đến 11 giờ.

- Học sinh đợc nghỉ Tết từ thứ năm ngày 11/2/2010 ( Tức 28/12 âm lịch)

đến hết chủ nhật 21/2/2010 ( tức mồng 8 Tết). Thứ hai ngày 22/2 /2010

học sinh đi học bình thờng.

- Trong thời gian nghỉ Tết, GVCN phát phiếu bài tập cho các con làm ở

nhà. Đề nghị phụ huynh đôn đốc nhắc nhở các con làm bài đầy đủ.

Nhân dịp năm mới , cô chúc con cùng gia đình một

năm mới tràn ngập niềm vui và hạnh phúc.!

Họ và tên: ...

Phiếu bài tập nghỉ tết

Môn : Toán

Đề 1:

Phần I: Khoanh tròn vào chữ trớc câu trả lời đúng:1. Số liền trớc của số 4308 là:A. 4309 B. 4307 C. 4398 D. 43182. Số lẻ liền sau của số 6795 là:A. 6796 B. 6785 C. 6793 D. 67973. Số lớn nhất trong các số: 2789; 7289; 9827; 9728 là:A. 9827 B. 7289 C. 2789 D. 97284. Hiệu của hai số 8054 và 3547 là:A. 4517 B. 5517 C. 5507 D. 45075. Kết quả của phép nhân 1384 x 6 là:A. 8284 B. 8308 C. 8304 D. 82046. Ngày 27 tháng 7 là thứ năm. Hỏi ngày 1 tháng 8 năm ấy là thứ mấy ?A. Chủ nhật B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tPhần II: