THUỶTINH THỂ DỊCHA. VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC THÌ

1. Mắt:

Thuỷ

tinh thể Dịch

a. Về phương diện quang học thì:

thuỷ tinh

Giác mạc

O V

Võng

Thuỷ dịch

mạc

• Đặc điểm thấu kính mắt là tiêu cự thay đổi

được để ảnh của vật cần nhìn qua thấu kính mắt là ảnh thật nằm rõ trên võng

mạc.

• Võng mạc đĩng vai trị màn hứng ảnh. Khoảng cách từ thấu kính mắt (O)

đến võng mạc (V) khơng đổi.

b. Cực viễn – kí hiệu C

V

:

+Là điểm xa nhất nằm trên trục của mắt mà vật đặt tại đĩ mắt cịn nhìn

thấy rõ.

+ Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì mắt khơng điều tiết và tiêu cự thấu

kính mắt là lớn nhất và độ tụ thấu kính mắt nhỏ nhất.

+ Mắt thường thì C

V

ở vơ cực.

C. Cực cận – kí

B

hiệu C

C

:

A

/

C

C

o

C

V

A

B

/

+ Là điểm gần nhất nằm trên trục của mắt mà vật đặt tại đĩ mắt cịn nhìn

+ Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt điều tiết cực đại, lúc đĩ tiêu cự

thấu kính mắt là nhỏ nhất và độ tụ là lớn nhất.

+ Khoảng cách từ C

C

÷ C

V

gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.

+ Đ = OC

C

gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt. Đ càng lớn khi độ

tuổi của mắt càng lớn.

D. Gĩc trơng vật:

B

α

+ tgα = AB

O

V

A

+ Năng suất phân li: Để mắt l

l

nhìn thấy vật thì vật nằm trong khoảng từ C

C

÷ C

V

của mắt và gĩc trơng vật

lớn hơn gĩc trơng α

min

; α

min

gọi là năng suất phân li của mắt.

α

min

=1phút=2,9.10

-4

rad.