KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CẦN TUÂN THỦTH...

Câu 19: Khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học cần tuân thủ

theo mấy bước?

A. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học –

Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi.

B. 4 bước: Tình huống xuất phát - Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình

bày ý kiến ban đầu của học sinh – Rút ra kiến thức mới.

C. 5 bước: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn

bài học – Học sinh làm việc cá nhân – Trình bày ý kiến ban đầu (dư đoán kết quả)

– Tiến hành thưc nghiệm – So sánh những ý kiến ban đầu với kết quả nghiên cứu

vừa thu được – Kết luận, kiến thức mới.

D. 6 bước: Tình huống xuất phát – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình

bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi - Rút ra kiến thức mới –

Củng cố.