DẠNG ĐỀ 2 HOẶC 3 ĐIỂMĐỀ 2

1.Dạng đề 2 hoặc 3 điểmĐề 2: Chộp lại chớnh xỏc khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng"- Nguyễn Duy. Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ cú ý nghĩanhư thế nào?Gợi ý:- Chộp chớnh xỏc khổ thơ.- Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng.+ Là hỡnh ảnh thiờn nhiờn tươi mỏt, là bạn của người trong những năm thỏng tuổi thơ và cả thời chiến tranh ở rừng.+ Là biểu tượng quỏ khứ nghĩa tỡnh, là biểu tượng vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống.+ Là tượng trưng cho quỏ khứ nguyờn vẹn khụng phai mờ, là bạn cũng là nhõn chứng đầy tỡnh nghĩa. Nhưng đú cũnglà lời nghiờm khắc nhắc nhở con người về đạo lý sống: con người cú thể vụ tỡnh nhưng quỏ khứ, lịch sử thỡ mói vẹnnguyờn.Đề 3: Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy kết thỳc bằng hỡnh ảnh:ỏnh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mỡnh. Theo em, cỏi “giật mỡnh” ấy cho ta hiểu gỡ về nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ ?*Khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” cú tớnh chất triết lý nhẹ nhàng mà sõu sắc, là nơi cụ đọng ý nghĩa và vẻ đẹp của hỡnh ảnh vầng trăng và chủ đề của tỏc phẩm. Từ sự đối lập “Trăng cứ trũn vành vạnh - kể chi người vụ tỡnh”, Nguyễn Duy kết thỳc : - Quỏ khứ đẹp đẽ vĩnh hằng trong vũ trụ “ỏnh trăng im phăng phắc” như một người bạn, một nhõn chứng nghĩa tỡnhmà nghiờm khắc. Cỏi im lặng như đang nhắc nhở nhà thơ, nhắc nhở tất cả chỳng ta. Con người cú thể vụ tỡnh , cú thểlóng quờn nhưng thiờn nhiờn nghĩa tỡnh, quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt , hồn hậu và rộng lượng. - Tõm trạng của nhà thơ trước vầng trăng hiền dịu mà nghiờm trang xuất hiện một cỏi “giật mỡnh” hoàn toàn bất ngờ! Cú lẽ mọi người đọc cũng sẽ giật mỡnh trước cỏi giật mỡnh của nhà thơ . Trong bài thơ này, cỏi động từ “giật mỡnh”đầy sức bựng nổ. Chỉ là “ỏnh trăng im phăng phắc” , thế mà “đủ cho ta giật mỡnh”. Giật mỡnh vỡ điều gỡ? Nhà thơ chừamột khoảng lặng mờnh mụng cho người đọc. Mỗi người sẽ cú riờng của mỡnh những kỉ niệm, những nỗi đau, những lỳcvụ tỡnh, vụ cảm , những thúi hư tật xấu...để giật mỡnh. Kết lại bài thơ với cõu thơ này là trọn vẹn. - Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” như người đang kể lại một cõu chuyện riờng. Cõu chuyện hơi buồn nhưngkết thỳc cú hậu, bỡi dẫu sao thỡ cuối cựng cũng cú một cỏi “giật mỡnh”. Nú là cỏi giật mỡnh cần thiết và quớ giỏ, cỏi giậtmỡnh mà bất kỡ ai ở đời cũng nờn ớt nhất phải cú một lần. Giật mỡnh để “ngẩng mặt lờn nhỡn mặt” với vầng trăng “trũnvành vạnh” , giật mỡnh để để mặt nhỡn mặt đối diện với chớnh mỡnh , với cuộc đời, với tất cả những ai, những gỡ đó từngcho mỡnh cuộc sống. Ánh điện, cửa gương, rồi cả buyn –đinh cao ốc nữa, tự thõn chỳng vốn chẳng cú tội gỡ. Nhưng vỡnhững thứ ấy, lệ thuộc vào những thứ ấy, để rồi coi vầng trăng như “người dưng qua đường”, vụ tỡnh với quỏ khứ, vụcảm với nhõn dõn, lóng quờn một thời xương mỏu hết mọi nghĩa tỡnh, thứ vụ tỡnh vụ cảm ấy là cú tội. Phải biết “giậtmỡnh”. Cỏi “giật mỡnh” ở đõy thật chõn thành cú sức cảm húa lũng người.Hai tiếng “giật mỡnh” cuối cựng bài thơ nhưmột tiếng chuụng rất khẽ nhưng ngõn vang rất xa và đọng lại rất lõu.Đề 4: Xỏc định thời điểm ra đời của bài thơ "Ánh trăng" liờn hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phỏt biểu chủ đề bài thơ.Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy cú liờn quan gỡ đến đạo lý, lẽ sống của dõn tộc Việt Nam ta.