MỘT NGƯỜI ĐI XE ĐẠP VỚI VẬN TỐC V1 = 8KM/H VÀ 1 NGƯỜI ĐI BỘ VỚI VẬN TỐ...

Bài 3: Một người đi xe đạp với vận tốc v

1

= 8km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v

2

= 4km/h

khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được 30’,

người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như cũ. Hỏi

kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ?

Giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t

1

= 30’ là:

s

1

= v

1

.t

1

= 4 km

Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ 30’)

s

2

= v

2

.t

2

= 4 km

Khoảng cách hai người sau khi khởi hành 1h là:

S = S

1

+ S

2

= 8 km

Kể từ lúc này xem như hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau.

t

S

2

v

h

v

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:

1

2

Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, người đi xe đạp kịp người đi bộ.

Dạng 2: Bài toán về tính quãng đường đi của chuyển động