M=0,42KG=420 GMỘT VẬT CÓ KHỐI LỢNG 0,42KG VÀ KHỐI LỢNG DV=10,5...

Bài 2:

TT: m=0,42kg=420 g

Một vật có khối lợng 0,42kg và khối lợng

D

v

=10,5g/cm

3

; d

n

=10000N/m

3

riêng là D=10,5g/cm

3

đợc nhúng ngập hoàn

toàn trong nớc. Tìm lực đẩy ác-si-mét tác

Tính: F

A

= ?

dụng lên vât, cho trọng lợng riêng của nớc là

Giải:

d=10000N/m

3

Thể tích của vật:

D=m:V => V=m:D= 420: 10,5=40(cm

3

)

=0,00004m

3

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F

A

= d

n

.V = 10000.0,00004= 0,4(N)

Tuần 13

Luyện tập: Sự nổi

I/ Mục tiêu

- Hiểu đợc điều kiện nổi của vật.

- Giải thích đợc các hiện tợng nổi trong đời sống.

II/ Chuẩn bị

- Làm bài tập 12 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SBT

- Nêu điều kiện nổi của vật.

- Bài 12.1: ý B

- Gọi hs trả lời bài 12.1; 12.2.12.3; 12.4 -Hs trả lời

- Bài 12.2:

Khi vật nổi trên chất lỏng thì F

A

=P nên lực

đẩyác-si-mét trong hai trờng hợp đó cân bằng

với nhau. F

A1

= F

A2

F

A1

=d

1

V

1

; F

A2

=d

2

V

2

và V

1

>V

2

(theo hình vẽ)

=> d

1

<d

2

Trọng lợng riêng của chất lỏng trong trờng hợp

thứ nhất nhỏ hơn trong trờng hợp thứ hai.

- Bài 12.3:

Lá thiết mỏng vo tròn thả vào nớc thì chìm, vì

trọng lợng riêng của thiếc lớn hơn trọng lợng

riêng của nớc.

Lá thiếc mỏng đợc gấp thành thuyền thì nổi

trên mặt nớc, vì khi đó trọng lợng riêng trung

bình của thuyền nhỏ hơn trọng lợng riêng của

nớc (V thuyền > V thiếc nhiều)

- Bài 12.4:

Khi vật nổi trên chất lỏng thì F

A

=P

F

A

= d

n

V

Do V

1

<V

2

=> F

A1

< F

A2

=> P

1

<P

2

=> 1 là li-e, 2 là gỗ khô