6-GV HỚNG DẪN HS GIẢI 6- HIỆN TỢNG XẢY RA NH THẾ NÀO KHI Đ...

Bài 8.6

-GV hớng dẫn hs giải bài 8.6

- Hiện tợng xảy ra nh thế nào khi đổ xăng

- HS: xăng sẽ đẩy nớc biển trong nhánh đó

xuống, nớc biển dồn sang nhánh bên kia. Do

vào một nhánh của bình?

xăng nhẹ hơn nớc biển nên mặt thoáng của

- Gv vẽ hình lên bảng.

xăng sẽ cao hơn mặt thoáng của nớc biển

TT: h=18mm=0,018 m; d

1

= 10300N/m

3

d

2

= 7000N/m

3

h

Tính:Độ cao của xăng h

1

=?

Giải:

h

1

Xét hai điểm A, B trong hai nhánh nằm trong

cùng nớc biển, trong cùng một mặt phẳng

h

2

ngang trùng với mặt phân cách giữa nớc biển

và xăng ta có p

A

= p

B

Mà: p

A

= d

1

h

1

; p

B

= d

2

h

2

Theo hình ta có h

2

= h

1

- h =>

d

1

h

1

= d

2

(h

1

- h) = d

2

h

1

- d

2

h

(d

2

- d

1

)h

1

= d

2

h

h

1

= d

2

h : ( d

2

- d

1

)

=10300.0.018: ( 10300 - 7000)= 0,056(m)

= 56 mm

Tuần 11

Luyện tập: Lực đẩy ác-si-mét

I/ Mục tiêu

- Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy ác-si-mét.

II/ Chuẩn bị

- Làm bài tập 10 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SBT

- Nêu phơng chiều của lực đẩy ác-si-mét?

-Hs trả lời

Công thức tính? Giải thích?

- Bài 10.1: ý B

- Gọi 2 hs trả lời 10.1; 10.2; 10.3; 10.4

- Bài 10.2: ý B

- Gợi ý: để so sánh đợc lực đẩy ác-si-mét ta

- Bài 10.3 :

phải so sánh gì?

Khối lợng riêng của đồng, sắt, nhôm khác

nhau: D

đồng

> D

sắt

> D

nhôm

Vì khối lợng của ba vật bằng nhau nên vật nào

có khối lợng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ hơn(

V=m/D) => V

đồng

< V

sắt

< V

nhôm

mà F

A

= d

chất lỏng

.V nên lực đẩy ác-si-mét tác

dụng vào vật bằng đồng là nhỏ nhất và tác

dụng vào vật làm bằng nhôm là lớn nhất.

- Bài 10.4:

- Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố

Lực đẩy ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lợng

nào?

của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Nh vậy

lực này không phụ thuộc vào vật nhúng trong

chất lỏng đợc làm bằng chất gì, có hình dạng

nh thế nào mà chỉ phụ thuộc vào thể tích của

vật đó mà thôi. Ba vật làm từ ba chất khác nhau

nhng có cùng thể tích vì vậy lực đẩy ác-si-mét

tác dụng lên ba vật là bằng nhau.

-Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 10.5; 10.6

- Bài 10.5:

TT: V = 2 dm

3

= 0,002m

3

d

nớc

=10000N/m

3

d

rợu

= 8000N/m

3

Hỏi: a) F

A

=?

b) F

A

có thây đổi theo độ sâu?

Giải:

a)Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là:

F

A nớc

= d

nớc

V=10000.0,002 = 20(N)

F

A rợu

=d

rợu

V= 8000. 0,002 = 16(N)

b) Lực đẩy ác-si-mét không thay đổi khi

nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực

đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lợng

riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật

chiếm chỗ.

- Bài 10.6:

Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nớc tác

dụng vào hai thỏi tính bằng:F

A1

=dV

1

;F

A2

=dV

2

Vì trọng lợng riêng của đồng lớn hơn của

nhôm nên V

1

>V

2

do đó F

A1

>F

A2

Hoạt động 2: Bài tập nâng cao