CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN (1) ĐỘT BIẾN THAY THẾ MỘT CẶP NUCLÊÔTIT (2)...

2. Các dạng đột biến gen (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit (2) Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit: Mã di truyền bi đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến → thay đổi trình tự axit amin → thay đổi chức năng protein. II. Nguyên nhân - Bên ngoài: do tác nhân vật lý (tia phóng xạ, tia tử ngoại…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học(1 số virut…). - Bên trong: do rối loạn các quá trình sinh lí hóa sinh trong tế bào. III. Cơ chế phát sinh đột biến gen (1) Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN - Trong quá trình nhân đôi, sự kết cặp không theo nguyên tắc bổ sung → phát sinh đột biến gen. Ví dụ: G* (dạng hiếm) kết hợp T: Tạo đột biến G – X thành A - T (2) Tác động của các tác nhân gây đột biến - Tia tử ngoại (UV): làm 2 bazơ Timin trên cùng 1 mạch liên kết với nhau đột biến. - 5-brômua uraxin ( 5BU) gây đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X A – T → A - 5BU → G – 5BU → G - X - Virut viêm gan B, virut hecpet… đột biến. IV. Hậu quả (1) Đột biến gen có thể có hại, có lợi, vô hại. (2) Phần lớn đột biến điểm thường vô hại (trung tính) (3) Tính có hại của đột biến phụ thuộc môi trường, tổ hợp gen. V. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen