HƯỚNG DẪN- GV GỌI HS ĐỌC NỘI DUNG BÀI TẬP VÀ GỢIÝ.HS HÌNH THÀNH- GV...

2. Hướng dẫn

- GV gọi HS đọc nội dung bài tập và gợi

ý.

HS hình thành

- GV gọi HS đọc đoạn thơ thứ 1.

kiến thức

- GV nêu câu hỏi:

+ Tìm từ phức in đậm trong đoạn thơ thứ

1? (truyện cổ, thầm thì, ông cha)

+ Từ phức truyện cổ do những tiếng có

nghĩa nào tạo thành? (tiếng truyện và tiếng

cổ)

+ Từ phức ông cha do những tiếng có

nghĩa nào tạo thành? (tiếng ông và tiếng

cha)

- GV gọi HS trả lời.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Các từ phức trong đoạn thơ thứ 1 là truyện

cổ, thầm thì, ông cha.

Từ phức truyện cổ (truyện +cổ), ông

cha(ông+cha) do các tiếng có nghĩa tạo

thành. Còn từ phức thầm thì do các tiếng

có âm đầu “th” lặp lại nhau tạo thành.

- GV gọi HS đọc đoạn thơ thứ 2.

b. Bài tập 2

+ Tìm các từ phức in đậm trong đoạn thơ

thứ 2? (chầm chậm, cheo leo, lặng im, se

sẽ)

+ Từ phức lặng im do những tiếng có

nghĩa nào tạo thành? (lặng+im)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- GV nêu yêu cầu của bài tập:

Các em đọc lần lượt từng dòng, từng câu

thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mỗi câu thơ,

tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau

về đặc điểm gì?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập 2

trong thời gian 1 phút.

- GV gọi HS trả lời.

- GV goi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

c. Bài tập 3

Sự vật A

So sánh về đặc

điểm gì

Sự vật B

a) Tiếng suôi

trong

tiếng hát

b) Ông

hiền

hạt gạo

suối trong

c) Giọt nước

cam Xã Đoài

vàng

mật ong

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

Cả 3 câu văn trong bài đều viết theo mẫu:

“Ai (cái gì, con gì)? - thế nào?”. Các em

hãy tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu

trả lời câu hỏi: “Ai (cái gì, con gì)?”, và bộ

phận câu trả lời: “Thế nào?”.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập

trong thời gian 2 phút.