HƯỚNG DẪN - HS ĐỌC TRONG SGK- GV MỜI HS ĐỌC TÊN ĐỀ BÀI VÀ HS TÌM HI...

2, Hướng dẫn

-

HS đọc trong SGK

-

GV mời HS đọc tên đề bài và

HS tìm hiểu

đoạn thơ đầu tiên của phần

phần nhận xét

nhận xét

-

GV nêu câu hỏi:

-

HS lắng nghe, trả lời

+ Tìm từ phức in đậm trong

đoạn thơ thứ nhất

+ Từ phức “truyện cổ” do

những tiếng nào tạo thành?

+ Từ phức “ông cha” do những

tiếng nào tạo thành?

+ Từ phức “thì thầm” do những

-

HS-GV nhận xét

-

HS nhận xét

-

HS trả lời

-

Đặt câu hỏi về các tiếng vừa

tách ra:

+ Tiếng “truyện”, “cổ”, “ông”,

“cha” nếu tách riêng khỏi từ

phức thì nó có nghĩa không?

+ Tiếng “thi”, “thầm” nếu tách

riêng khỏi từ phức thì nó có

nghĩa ko?

-

HS nhận xe

-

Gv nhận xét

-

HS lắng nghe

do các tiếng có nghĩa tạo

thành, còn từ phức “thầm thì”

do các tiếng có âm đầu th tạo

thành

-

GV mời 1 HS đọc đoạn thơ thứ

-

HS đọc bài

2

-

HS suy nghĩ trả lời

+ Những từ phức được in đậm

trong đoạn thơ là gì?

+ Từ phức nào do những tiếng

có nghĩa tạo thảnh?

có âm đầu hoặc vần lặp lại tạo

thành?

-

HS nhận xét

-

GV nhận xét

-

HS lắng nghe

-

GV đưa ra câu hỏi:

+ Ba từ phức “chầm chậm”,

“cheo leo”, “se sẽ” do vần

được lặp lại hay âm đầu được

lặp lại?

-

-

HS nhận xét

-

HS lắng nghe

-

GV chốt lại

Vậy là trong từ phức ta thấy lại

được chia làm 2 loại: 1 loại do

những tiếng cùng có nghĩa tạo

thành, 1 loại do những tiếng có

âm đầu hay vần giống nhau

tạo thành