DỰA VÀO BẢNG SỐ LIỆU SAU ĐÂY VỀ TÌNH HÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở NƯỚC TA

2. Nhận xét:

Nhìn chung tổng diện tích cây công nghiệp nước ta tăng, trong đó diện tích cây côngnghiệp hàng năm và diện tích cây công nghiệp lâu năm đều tăng, nhưng tốc độ tăng không đều:

+ Tổng diện tích cây công nghiệp tăng 6,56 lần.

+ Cây công nghiệp hàng năm tăng chậm và không ổn định (tăng 4,27 lần)

+ Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh và tăng liên tục (tăng 9,22 lần)

- Những nhân tố tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của cây công nghiệp nước ta:

+ Nước ta có tiềm năng phát triển cây công nghiệp (đất, khí hậu…)

+ Có nguồn lao động dồi dào.

+ Việc đảm bảo lương thực giúp chuyển một phần diện tích cây lương thực sang trồng

cây công nghiệp.

+ Những chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp của nhà nước.

+ Sự hoàn thiện của công nghiệp chế biến.

+ Thị trường xuất khẩu được mở rộng.

Câu III ( 3 điểm)

Các điều kiện để phát triển ngành công nghiệp điện lực.

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều hệ thống sông lớn, độ dốc cao, có nhiều thác ghềnh.

- Nguồn nguyên – nhiên liệu phong phú: than đá, dầu mỏ, khí đốt.

- Tổng số giờ nắng lớn, tổng lượng bức xạ Mặt trời cao, nhiều gió, nguồn nước dồi dào.

- Nhu cầu lớn, chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nước.

Kể tên các tỉnh, thành trọng điểm về phát triển thủy sản (giá trị thủy sản chiếm trên 30%

tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản) : Quảng Ninh,TP Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định,

Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, Trà

Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, Kiên Giang.

Giải thích:

- Giáp biển, vùng biển thuộc các ngư trường lớn, nguồn thủy hải sản phong phú (bãi tôm, bãi

cá).

- Nhiều điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản.

II. PHẦN RIÊNG ( 2 điểm)

Câu IV. a Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những

chuyển biến tích cực trong những năm gần đây.

Sau đổi mới, thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương

hoá. Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và hiện có

quan hệ buôn bán với phần lớn các nước trên thế giới.

Xuất khẩu :

+ Nhờ việc mở rộng và đa dạng hoá thị trường, kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên

tục tăng lên.

+ Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta bao gồm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản,

hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thuỷ sản.

+ Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc.

Nhập khẩu

+ Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên khá nhanh. …

+ Các mặt hàng nhập khẩu của nước ta bao gồm chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất

và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng.

+ Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là khu vực châu Á – Thái Bình Dương

và châu Âu.

Câu IV b. a) Tính tỉ trọng...(%)

Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước

Cá nuôi 67,16 17,25 100

Tôm nuôi 81,22 2,53 100

b) ĐBSCL là vùng có ngành thủy sản phát triển nhất nước ta là do:

- Có đường bờ biển dài

- Có ngư trường trọng điểm Cà Mau-Kiên Giang, gần ngư trường Bà Rịa-Vũng Tàu – Bình

Thuận – Ninh Thuận

- Tập trung nhiều bãi tôm, bãi cá lớn, trữ lượng cá biển chiếm ½ cả nước

- Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày, nhiều bãi triều, rừng ngập măn thuận lợi cho nuôi trồng

thủy sản.

- Dân cư có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản

- Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm thuận lợi cho sự phát triển nhiều loài sinh vật biển, ít có

bão nên tàu thuyền đánh bắt cá hoạt động quanh năm .

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ĐỀ 10

Câu I (3 điểm)