10−Y ← 10−Y (M).MẶT KHÁC

100.10

−y

← 10

−y

(M).Mặt khác: [HCl] = [CH

3

COOH]⇒ 10

−x

= 100.10

−y

→ y = x + 2. (Đáp án D)Ví dụ 6: (Câu 53 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007)Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al

2

O

3

, b mol CuO, c mol Ag

2

O), người tahoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO

3

được dung dịch Y, sau đó thêm (giảthiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.Hướng dẫn giảiHòa tan hỗn hợp X trong dung dịch HNO

3

AlO + 6HNO → 2Al(NO) + 3HO a → 6a → 2a molCuO + 2HNO

3

→ Cu(NO

3

)

2

+ H

2

O b → 2b → b molAg

2

O + 2HNO

3

→ 2AgNO

3

+ H

2

O c → 2c → 2c molDung dịch HNO

3

vừa đủ. Dung dịch Y gồm 2a mol Al(NO

3

)

3

, b mol Cu(NO

3

)

2

, 2c mol AgNO

3

. Đểthu Ag tinh khiết cần cho thêm kim loại Cu vào phương trìnhCu + 2AgNO

3

→ Cu(NO

3

)

2

+ 2Ag c mol ← 2cVậy cần c mol bột Cu vào dung dịch Y. (Đáp án B)Ví dụ 7: (Câu 32 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007)Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO

4

và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp).Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và blà (biết ion SO

4

2−

không bị điện phân trong dung dịch)A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.Phương trình điện phân dung dịchCuSO

4

+ 2NaCl 

®pdd

→ Cu

+ Cl

2

+ Na

2

SO

4

(1) a → 2a molDung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang mầu hồng → sau phản ứng (1) thì dungdịch NaCl còn dư và tiếp tục bị điện phân theo phương trình2NaCl + 2H

2

O →

mµng ng¨n

®pdd

2NaOH + H

2

+ Cl

2

(2)Vậy: b > 2a. (Đáp án A)Chú ý: Tương tự cũng câu hỏi trên chúng ta có thể hỏi:+ Để dung dịch sau điện phân có môi trường axit thì điều kiện của a và b là.A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. a = 2b.+ Để dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan kết tủa Al(OH)

3

thì điều kiện của a, b làA. b > 2a. B. b < 2a. C. b ≠ 2a. D. b ≥ 2a.Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO

2

và c mol H

2

O (biết b = a+ c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳnganđehitA. no, đơn chức.B. không no có hai nối đôi, đơn chức.C. không no có một nối đôi, đơn chức.D. no, hai chức.Trong phản ứng tráng gương một anđehit X chỉ cho 2e → X là anđehit đơn chức bởi vì:

1

RCHO

+

→ RCOONH

+

3

4

trong đó: C

+1

− 2e → C

+3

.Đặt công thức phân tử của anđehit đơn chức X là C

x

H

y

O ta có phương trình + − x y 1 OC

x

H

y

O +

2

 ÷4 2  → xCO

2

+ y2H

2

O a → a.x → a.y2 mol (b mol) (c mol) Ta có: b = a + c → ax = a + a.y2 → y = 2x − 2.Công thức tổng quát của anđehit đơn chức X là C

x

H

2x−2

O có dạng C

x−1

H

2(x−1)−1

CHO là anđehit khôngno có một liên kết đôi, đơn chức. (Đáp án C)Ví dụ 9: Công thức phân tử của một ancol A là C

n

H

m

O

x

. Để cho A là ancol no thì m phải có giá trịA. m = 2n. B. m = 2n + 2.C. m = 2n − 1. D. m = 2n + 1.Theo phương pháp đồng nhất hệ số: Công thức tổng quát của ancol no là C

n

H

2n+2-x

(OH)

x

hayC

n

H

2n+2

O

x

. Vậy m = 2n+2. (Đáp án B)Ví dụ 10: Hỏi tỷ lệ thể tích CO

2

và hơi nước (T) biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn cácankin.A. 1 < T ≤ 2. B. 1 ≤ T < 1,5.C. 0,5 < T ≤ 1. D. 1 < T < 1,5.C

n

H

2n-2

→ nCO

2

+ (n − 1)H

2

OĐiều kiện: n ≥ 2 và n ∈ N.n 1n− = −