SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I. SẮT (FE)

2. Hợp chất Crôm (VI): a. Crôm (VI) oxit: CrO

3

- Là chất rắn màu đỏ thẫm. - CrO

3

là chất oxi hoá rất mạnh. một số hợp chất vô cơ và hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với CrO

3

.

t

0

VD: 2CrO

3

+ 2 NH

3

 Cr

2

O

3

+N

2

+3 H

2

O - CrO

3

là một oxit axit, tác dụng với H

2

O tạo ra hỗn hợp 2 axit. CrO

3

+ H

2

O ( H

2

CrO

4

: axit crômic 2 CrO

3

+ H

2

O ( H

2

Cr

2

O

7:

axit đicrômic b. Muối cromat và đicromat: - Là những hợp chất bền - Muối cromat: Na

2

CrO

4

,...là những hợp chất có màu vàng của ion CrO

4

2-

. - Muối đicromat: K

2

Cr

2

O

7

... là muối có màu da cam của ion Cr

2

O

7

2-

. - Giữa ion CrO

4

2-

và ion Cr

2

O

7

2-

có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng. Cr

2

O

7

2-

+ H

2

O  2 CrO

4

2-

+ 2H

+

(da cam) (vàng) * Tính chất hóa học của muối cromat và đicromat: tính oxi hoá mạnh. đặc biệt trong MT axit. Vd: K

2

Cr

2

O

7

+ 3SO

2

+ H

2

SO

4

→ Cr

2

(SO

4

)

3

+ K

2

SO

4

+ H

2

O K

2

Cr

2

O

7

+ 6KI + 7H

2

SO

4

→ Cr

2

(SO

4

)

3

+ 4K

2

SO

4

+ 3I

2

+ 7H

2

O