CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC CỦA ẤN ĐỘ TỪ 1918 – 1939 DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO

Câu 3: Cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc của Ấn Độ từ 1918 – 1939 diễn ra như thế nào?

Gợi ý:

Chiến tranh thế giới thứ nhất đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực (hậu quả của chiến tranh trút

lên nhân dân Ấn Độ)

Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bĩc lột, ban hành đạo luật hà khắc, những mâu thuẫn giữa

nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng. Điều đĩ đã đưa đến làn sĩng đấu tranh chống thực

dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 - 1922, đặc biệt do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng

1929 - 1933 lại làm bùng lên làn sĩng đấu tranh mới.

Cuối năm 1925: Đảng Cộng sản ra đời nhưng trong bối cảnh lịch sử ở Ấn Độ, chính Đảng cơng nhân

chưa nắm quyền lãnh đạo cách mạng giải phĩng dân tộc.

Từ 1929 - 1939: Phong trào bất hợp tác với thực dân Anh do Gan-đi khởi xướng đã được mọi người ủng

hộ. Ơng gửi trả phĩ vương Ấn Độ 2 tấm huy chương cùng tấm bài vàng mà chính phủ Anh tặng. Một số người

trả lại văn bằng, chức sắc. Con ơng là trạng sư ở Can-cút-ta trả bằng, khơng bước vào tịa án người Anh. HS bỏ

học, tự mở trường riêng dạy lẫn nhau...

Để đối phĩ, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng

ngũ cách mạng. Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sơi động, nhưng tháng 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai

bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kỳ mới.