CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

2. Các tật của mắt và cách khắc phục:

Cv

Cc

F’

F’

V

V

Mắt cận thị

Mắt bình thường (mắt tốt)

* So sánh độ tụ của các mắt

Cv

Cc

V

F’

D

cận

> D

tốt

> D

viễn

Mắt viễn thị

Mắtcận thịviễn thịlão thịbình thườngNhìn gần kém hơnKhái niệm Nhìn rõ vật ở xa màNhìn xa kém hơnmắt bình thường.không điều tiết.Khi khôngđiều tiết fmax = OV fmax < OV fmax > OV fmax = OVCv ở sau mắt Cực viễn Cv Ở vô cực Cv cách mắt không lớn (<2m)(điểm ảo) C

V

ở vô cựcCc xa mắt hơn bìnhCực cận Cc OCc= 25cm Cc gần mắt hơnbình thườngthườngCách sửa tật Đeo kính phân kỳ (sát mắt): fk =-OCv Đeo kính hội tụthích hợp Đeo kính thích hợp

(L)

AB

A1B1 ở CC

A2B2 ở V

AB

A1B1 ở CV

A2B2 ở V



(O )

(O )

(M)

k



M

'

f = d .d

d1=

d’1=f

d2=OMCV

1

1

d1

d2=OMCC

d’1

6 44 7 4 48

k

'

⇒ d +d

d' =O O −dd' =O O6 44 7 4 48−d

1

M

k

2

* Sơ đồ tạo ảnh khi sửa tật cận thị: * Sơ đồ tạo ảnh khi sửa tật viễn thị : a) Mắt cận thị : * Ở trạng thái nghỉ có thuỷ tinh thể quá cong , độ tụ quá lớn , tiêu cự f < 15mm . nên khi không điều tiết thì tiêu điểm F’ của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc . + Mắt cận thị không thể thấy được vật ở xa vô cực . + Điểm cực viễn cách mắt chừng 1m  2m + Điểm cực cận rất gần mắt ( cách mắt chừng 10cm ) * Kính chữa : Mắt cận thị phải đeo thêm TKPK có độ tụ thích hợp để giảm bớt độ tụ . - Muốn thấy rõ vật vô cực mà không điều tiết mắt cận thị phải đeo TKPK có tiêu cự xác định với : f

K

= -0

m

C

v

= -(O

m

C

v

– O

m

O

k

) - Vì vậy : Khi đeo kính thì điểm cực cận mới của mắt C’

c

khi mang kính là : O

n

C’

c

> O

n

C

c

nghĩa là điểm cực cận đẩy lùi xa mắt - Sửa tật cận thị :O

m

K

→ ≡CBf A

1

+ Dùng TKPK có tiêu cự sao cho Vật AB (∞) O V

K

d d’ d’= f

k

= -0

m

C

v

( O

m

≡ O

k

) ( hoặc : f

k

= -(O

m

C

v

– O

m

O

k

) + Vị trí điểm cực cận mới khi đeo kính : Khi vật đặt tại điểm cực cận mới cách kính khoảng d

c

thì ảnh ảo qua kính hiện tại điểm cực cận cũ , cách thấu kính khoảng : d’

c

= -O

k

O

c

d’

c

= -O

k

C

c

= -(O

m

C

c

– O

m

O

k

).'fd

c

' − Sơ đồ tạo ảnh : AB  A’

1

B’

1

≡ C

c

 V  d

c

=

c

k

d

c

d’

c

Vị trí điểm C

c

mới cách mắt : O

m

C’

c

= d

c

+ O

m

O

k

b) Mắt viễn thị : * Ở trạng thái nghỉ thuỷ tinh thể ít cong , độ tụ nhỏ tiêu cự f > 15mm . Do đó mắt viễn thị thấy đươc vật ở vô cực nhưng phải điều tiết . Vì vậy : Khi mắt không điều tiết thì tiêu điểm F mà thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc . + Mắt viễn thị không có điểm cực viễn trước mắt . + Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt bình thường (thường cách mắt từ 0,5m trở lên ) .* Kính chữa : + Để chữa mắt viễn thị thì cho mắt mang thêm TKHT có độ tụ thích hợp để mắt nhìn được vật ở gần (đọc sách) hoặc nhìn rõ vật ở ∞ mà không cần điều tiết Khi nhìn xa khỏi cần mang kính . (nếu mắt điều tiết )O V + Dùng TKHT có tiêu cự sao cho Vật AB c) Mắt về già : Khi về già sự điều tiết sẽ kém .Nên điểm cực viễn không thay đổi , điểm cực cận rời xa mắt do đó : + Mắt thường , lúc già phải mang thêm kính hội tụ để đọc sách + Mắt cận thị lúc già phải mang TKPK để nhìn xa và mang TKHT để đọc sách ( có thể ghép thành kính hai tròng ) + Mắt viễn thị lúc già vẫn mang TKHT nhưng phải tăng độ tụ . + Vị trí điểm C

v

mới cách TK khoảng d

v

thì ảnh ảo qua kính hiện tại C

v

cũ cách TK khoảng : d’

v

= - (O

m

C

v

– O

m

O

k

)

v

Nên : d

v

=

v

k

Vị trí C’

v

mới cách mắt : O

m

C’

v

= d

v

+ O

m

O

k

- Giới hạn nhìn rõ của mắt : C

c

- C

v

- Vị trí C

c

dịch ra xa và C

v

dịch lại gần so với mắt bình thường - Khi đeo kính thì ảnh của vật hiện trong giới hạn nhìn rõ của mắt .-