CHIẾM GẦN 75% GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

2. Ngành trồng trọt: Chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp. a. Sản xuất lƣơng thực: - Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt: + Đảm bảo lương thực cho nhân dân. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Làm nguồn hàng xuất khẩu. + Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực: + Điều kiện tự nhiên: Đất, nước, khí hậu,.. => Phát triển sản xuất phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp. + Điều kiện kinh tế - xã hội: Đầu tư máy móc, khoa học kĩ thuật,... - Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh. * Tình hình sản xuất lương thực: Diện tích Tăng mạnh từ 5,6 triệu ha (1980) -> 7,5 triệu ha (2002) -> 7,3 triệu ha (2005). Cơ cấu mùa vụ Có nhiều thay đổi. Năng suất Tăng mạnh đạt 49 tạ/ha/năm. Sản lƣợng Tăng mạnh đạt < 36 triệu tấn (1990). Bình quân lƣơng thực > 470 kg/năm. Tình hình xuất khẩu Xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới đạt 3 – 4 triệu tấn/năm. Vùng trọng điểm Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng Bằng Sông Hồng. b. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả: * Ý nghĩa: - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Khai thác được thế mạnh của vùng đồi núi và trung du, phá thế độc canh trong nông nghiệp. - Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp cho các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng, tao Tiền đề đa dạng hóa cơ cấu các ngành công nghiệp. - Tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, nhất là các loại công nghiêp nhiệt đới. - Giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động. Góp phần phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước. * Cây công nghiệp: Cây công nghiệp Loại cây Phân bố chủ yếu Lâu năm - Cà phê. - TN, ĐNB, BTB. - Cao su. - ĐNB, TN, DHMT. - Hồ tiêu. - TN, ĐNB, DHMT. - ĐNB. - Điều. - Dừa. - ĐB SCL. - Chè. - TD và MNBB, TN. Hàng năm - Mía. - ĐB SCL, ĐNB, DHMT. - Thanh - Nghệ - Tĩnh, ĐNB,... - Lạc. - Đậu tương.. - TD và MN BB, ĐBSH,... ĐBSH. - Đay. - Ven biển Ninh Bình, Thanh Hoá,.... - Cói. 21 * Cây ăn quả: Phát triển khá mạnh những năm gần đây: chuối, cam, xoài,... lớn nhất ĐB SCL, ĐNB, TD và MNBB.