BÀI THƠ “CON CỊ” CỦA CHẾ LAN VIÊN , HÌNH ẢNH CON CỊ – CÁNH CỊ TRẮNG LÀ...

Câu 17:

Bài thơ “Con cị” của Chế Lan Viên , hình ảnh con cị – cánh cị trắng làm nền xuyên suốt bài thơ, nối liền các

đoạn thơ. Hình ảnh con cị trong đoạn thơ thứ 3 nghiêng về biểu tượng cho tấm lịng người mẹ, lúc nào cũng bên

con cho đến suốt cuộc đời:

Dù ở gần con,

Dù ở xa con,

Lên rừng xuống bể,

Cị sẽ tìm con.

Cị mãi yêu con

Chữ “dù”, chữ “mãi” được điệp lại, ý thơ được khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son. Dù lên rừng xuống

bể, tác giả khẳng định tấm lịng người mẹ theo sát đứa con. Từ đĩ , nhà thơ suy ngẫm và khái quát một quy

luật của tình mẹ ở hai câu sau:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ,

Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con.

Đối với người mẹ , con dù đã trưởng thành thì vẫn cịn nhỏ bé vẫn được mẹ chở che, nâng đỡ , lịng mẹ vẫn

theo con suốt cuộc đời. Từ thấu hiểu tấm lịng người mẹ , bài thơ đã khái quát lên một qui luậtvề tình mẹ

con bền vững, rộng lớn và sâu sắc.

Từ xúc cảm mở ra những suy tưởng, khái quát thành triết lý, đĩ là cách thường gặp trong thơ Chế Lan Viên.

Câu hỏi:

18-Viễn Phương đã khai triển tứ thơ như thế nào trong bài “ Viếng lăng Bác”?

19- Xác định các phép liên kết câu trong những đoạn văn sau:

a/ -Ba khơng giống cái hình ba chụp với má

-Sao khơng giống, đi lâu, ba con già hơn trước thơi.

-Cũng khơng phải già, mặt ba con khơng cĩ cái thẹo trên mặt như vậy.

À ra thì vậy, bây giờ bà mới biết.

(Nguyễn Quang Sáng)

b/ Khơng một hơm nào bà Hai ở quán về mụ khơng sấn đến vạch thúng ra xem:

-Ái chà! Nhà này cĩ mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin một bát mấy được.

Thế là chiều đến mụ sai con bưng bát đến xin .

(Kim Lân)

c/ Họa sĩ nào đến Sa Pa ! Ở đấy tha hồ vẽ. Tơi đi đường này ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng

Tám, tơi chở lên chởp về mãi nhiều họa sĩ như bác. Họa sĩ Tơ Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt này....

(Nguyễn Thành Long)

Gợi ý bài làm: