TẬN DỤNG “PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ” VÀ “KHOANH BỪA”PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ...

6. Tận dụng “Phương pháp loại trừ” và “khoanh bừa”Phương pháp loại trừ đôi khi phát huy tác dụng khi chúng ta đọc câu trả lời mà chưachắc chắn đúng 100%. Khi đó ta đọc tiếp các đáp án khác để khẳng định, ví dụ đáp A cóvẻ là đúng nhưng chưa chắc chắn thì ta phải đọc B, C, D để kiểm tra rằng chúng chắcchắn sai. Đôi khi dựa vào đặc điểm nào đó ta có thể loại bớt được một hay hai đáp án saivà công việc “khoanh bừa” trở nên hiệu quả hơn.Khi thời gian không còn nhiều (khoảng 10 phút cuối) chúng ta sẽ thực hiện thao tácthống kê các đáp án đã khoanh và chắc chắn đúng. Khi đó, đáp án nào đã lựa chọn ít nhấtthì các câu khó còn lại chúng ta chọn hết vào đáp án đó. Làm như thế tỉ lệ “ăn may” là caonhất và tỉ lệ này càng cao khi số câu chắc chắn làm đúng càng lớn (Ít nhất phải làm đượctrên 30 câu đúng thì cách này mới bắt đầu phát huy hiệu quả).Chúc các em gặp nhiều may mắn và thành công trong kỳ thi THPTQG năm 2016 vàotháng 7 tới!