Ở TÂY NINH CHÚNG TA CĨ NHỮNG CON SƠNG NÀO

Bài 2:?Ở Tây Ninh chúng ta cĩ những con sơng nào? EmSơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Sài Gịn, ( sơngcĩ những hiểu biết gì về con sơng ấy?Tha La là một nhánh của sơng Sài Gịn).Sơng Vàm Cỏ Đơng chảy từ biên giới Việt Nam,Căm-pu- chia tại xã Tân Đơng, Tân Châu rồi quacác địa danh: Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, HịaThành, Gị Dầu, Trảng Bàng dài hơn 150 km, vì cĩnhiều nhánh sơng nhỏ nên rất thuận tiện cho việc lưuthơng hàng hĩa từ nơi khác đến và ngược lại, tiêubiểu là cảng Bến Kéo (Hịa Thành). Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT.4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố :Câu1: Em hãy trình bày đơi nét về nhà văn Đồn Giỏi?Đáp án: Đồn Giỏi (1925 -1989), quê Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.Câu 2: Qua tìm hiểu văn bản “Sơng nước Cà mau” em cảm nhận gì về vùng đất này? Tình cảm củaem như thế nào về vùng đất cực Nam của Tổ quốc như thế nào?Đáp án: Cảnh sơng nước Cà Mau cĩ vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Nămcăn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. Câu 3: Em học tập được điều gì ở nghệ thuật tả cảnh của nhà văn Đồn Giỏi?Đáp án: Quan sát kĩ, tả chi tiết, cụ thể, chọn lọc từ ngữ, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để miêutả, làm cho bài văn miêu tả hay hơn, ấn tượng hơn… Liên hệ giáo dục học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả.