LÝ Ự TRỌNG SINH VÀO NGÀY, THÁNG, NĂM NÀO

000). Ranh giới Việt Nam – Campuchia và tỉnh Đồng Tháp – Prey Veng. Cửa khẩu

Dinh Bà nối cửa khẩu Bon Tia Chak Cray tại Campuchia)

Tổng số huyện thị thành: 12 gồm thành phố Cao lãnh; thành phố Sa Đéc, TX Hồng

Ngự, 09 huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự,Tam Nơng, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao

Lãnh, Lấp Vị, Lai Vung, Châu Thành.

Tỉnh Đồng Tháp được hình thành trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh cũ dưới thời Mỹ

ngụy là tỉnh Kiến Phong và tỉnh Sa Đéc. Kiến Phong (tên cũ là Phong Thạnh) là

tỉnh được thành lập năm 1956, cĩ tỉnh lị là Cao Lãnh. Sa Đéc thành lập năm 1966

gồm 4 quận cắt ra từ tỉnh Vĩnh Long.

Đồng Tháp hiện nay là một trong ba tỉnh của vùng Đồng Tháp Mười. Phía Bắc

giáp Campuchia. Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long. Phía Đơng giáp tỉnh Long An và

Tiền Giang. Phía Tây giáp các tỉnh An Giang và Cần Thơ. Thị xã Cao Lãnh cách

thành phố Hồ Chí Minh 162 km.

Tỉnh cĩ hệ thống sơng rạch chằng chịt. Sơng chính là sơng Tiền (một nhánh của

sơng mê Cơng) chảy từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh với chiều dài 132 km. Cĩ khí hậu

nhiệt đới giĩ mùa, chia thành hai mùa rõ rệt.

Tỉnh Đồng Tháp tiếp giáp Campuchia với 49 km đường biên giới. Cĩ 2 huyện với

8 xã biên giới, tiếp giáp với tỉnh Prây-veng (Campuchia):

- Huyện Hồng Ngự cĩ 5 xã (Bình Thạnh, Tân Hội, Thường Thới Hậu B, Thường

Thới Hậu A, Thường Phước I);

- Huyện Tân Hồng cĩ 3 xã (Thơng Bình, Tân Hộ Cơ, Bình Phú).

Việt Nam và Campuchia cĩ đường biên giới chung trên đất liền (biên giới Tây

Nam theo một cách gọi khác ở Việt Nam) dài 1270 km. Sau đây là danh sách

các tỉnh Việt Nam và tỉnh Campuchia cĩ biên giới chung, xếp theo vị trí từ Bắc

xuống Nam.