BÀI 51, 52. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊNA. KIẾN THỨC CƠ BẢN

259,0 nghìn ha). Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên cao, khí hậu mát mẻ (Gia Lai,Kon Tum, Lâm Đồng); cà phê vối được trồng ở vùng khô nóng (Đăk Lăk) Cây chè ưa khí hậu cận nhiệt đới được trồng nhiều ở Lâm Đồng và Gia Lai (Lâm Đồnglà tỉnh có diện tích chè lớn nhất cả nước). Các xí nghiệp chế biến chè lớn là Biển Hồ (GiaLai), Bảo Lộc, B’Lao (Lâm Đồng). Cây cao su có diện tích đứng thứ hai cả nước sau vùng Đông Nam Bộ; bắt đầu pháttriển mạnh từ sau 1980; trồng nhiều ở Gia Lai và Đăk Lăk.Tây Nguyên cũng là vùng trồng dâu tằm nuôi tằm lớn của cả nước. Cây bông đang pháttriển mạnh và dẫn đầu cả nước về diện tích, nhiều nhất là Đăk Lăk.Để phát triển ổn định cây công nghiệp của vùng thì giải pháp tốt nhất là: Hoàn thiện quyhoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng diện tích cây công nghiệp có sơ sởkhoa học và có kế hoạch đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi ; đa dạng hóa cơ cấu câycông nghiệp, để vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tàinguyên ; đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu.b) Vấn đề khai thác và chế biến gỗ - lâm sảnTây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, rừng còn nhiều gỗ quý và chim thú quý;độ che phủ rừng (2005) là 55,0% diện tích. Nhưng rừng Tây Nguyên đang bị suy thoái mạnh,đe dọa môi trường sống của các loài động vật quý hiếm, sự mất rừng dẫn đến mực nước ngầmhạ thấp trong mùa khô, gây thiếu nước cho sản xuất, sản lượng gỗ khai thác giảm sút (vàocuối thập kỉ XX, sản lượng gỗ khai thác từ 600 – 700 nghìn m

3

, thì nay chỉ còn 200 – 300nghìn m

3

/năm) Tây Nguyên là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông đổ về lưu vực sông Mê Công, sôngĐồng Nai, sông Ba và một số sông khác chảy ở Duyên hải miền Trung. Vì vậy, rừng của TâyNguyên có vai trò hết sức quan trọng đối với môi trường sinh thái không chỉ trong vùng mà cảđối với các vùng lân cận. Vấn đề đặt ra là phải ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, khai thác hợplí đi đôi với việc khoanh nuôi, trồng mới, đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng ; đẩy mạnhviệc chế biến gỗ tại chỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.c) Vấn đề khai thác thủy năng kết hợp với làm thủy lợiTây Nguyên có tiềm năng thủy điện lớn, hiện nay đã và đang khai thác trên các bậcthang thủy điện trên các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai… Các công trình thuỷ điện trước đây: Đa Nhim (160MW) trên sông Đa Nhim, Đ’râyH’linh (12MW) trên sông Xrê PôkCác công trình thủy điện đã đưa vào hoạt động và đang xây dựng :Trên sông Xê Xan cho tổng công suất lên tới 1500 MW. Đã xây dựng thủy điện Y-a-li(720MW) hoạt động 4 – 2002. Bốn nhà máy thuỷ điện được xây dựng trong những năm sauđó (ở phía hạ lưu của thuỷ điện Y-a-li là Xê Xan 3, Xê Xan 3A và Xê Xan 4, ở thượng lưucủa Y-a-li là thủy điện Plây Krông) . Trên dòng Xrê Pốk có 6 bậc thang thủy điện đã được qui hoạch với tổng công suất lắpmáy trên 600 MW. Lớn nhất là thủy điện Buôn Kuôp (280 MW, khởi công 12 - 2003), thuỷđiện Buôn Tua Srah (85 MW, khởi công cuối năm 2004), Xrê Pôk 3 (137 MW), Xrê Pôk 4(33 MW), Đức Xuyên (58 MW), Đrây Hơ-linh đã nâng cấp lên 28 MW. Trên hệ thống sông Đồng Nai đang xây dựng thủy điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3(180 MW), Đồng Nai 4 (340 MW), dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong thời gian từ 2008 đến