NGƯỜI TA ĐỔ M1=200G NƯỚC SÔI CÓ NHIỆT ĐỘ 1000C VÀO MỘT CHIẾC CỐ...

Bài 1. Người ta đổ

m

1

=200

g

nước sôi có nhiệt độ 100

0

c vào một chiếc cốc có khối lượng

m

2

=

120g đang ở nhiệt độ

t

2

= 20

0

C sau khoảng thời gian t = 5’, nhiệt độ của cốc nước bằng

40

0

C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hảy xác định nhiệt lượng toả ra môi

trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thuỷ tinh là

c

2

= 840J/kgk.

Giải

Do sự bảo toàn năng lượng, nên có thể xem rằng nhiệt lượng Q do cả cốc nước toả ra môi

trường xung quanh trong khoảng thời gian 5 phút bằng hiệu hai nhiệt lượng

-

Nhiệt lượng do nước toả ra khi hạ nhiệt từ 100

0

C xuống 40

0

C là

Q

1

=m

1

c

1

(

t

1

−t

)

= 0,2.2400. (100-40) = 28800 J

-

Nhiệt lượng do thuỷ tinh thu vào khi nóng đến 40

0

C là

Q

2

=m

2

c

2

(t

−t

2

)

= 0,12.840.(40-20) = 2016 J

Do đó nhiệt lượng toả ra: Q =

Q

1

−Q

2

= 26784 J

Công suất toả nhiệt trung bình của cốc nước bằng

Q

T

=

26784

j

300

s

= 89,28J/s

N =