HOẶC ””+ HẰNG LOGIC

1. - BAI 1. - BAI
BAI

1.0E-6

Hằng logic: true,false.

hoặc ””

+ Hằng Logic : là các giá trị đúng hoặc sai

Hằng xâu: “ học bài di”

Hằng số:là các số nguyên, số thực, có dấu

Là các đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình

thực hiện chương trình.

hoặc không dấu.

Hằng logic là giá trị đúng hoặc sai.

Biến:

Hằng xâu là chuỗi kí tự trong bộ mã Ascii, đặc

-Là đại lượng được đặt tên, giá trị có thể thay đổi

trong cặp dấu nháy.

được trong chương trình.

-Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau.

GV:

Hỏi:hãy xác định hằng số và hằng xâu

-Biến phải khai báo trước khi sử dụng.

trong ví dụ: ‘ abc’; 3,14; ’14,3’ ;1.5E+3

Để xác định hằng xâu dấu nháy đơn trong

pascal:’ ‘

HS: Trả lời: hằng số là 3,14;1.5E+3

Hằng xâu là ‘abc’, ’14,3’

GV:

Hỏi: vậy hãy định nghĩa hằng và định

nghĩa biến?

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời:

Hằng giá trị không đổi trong khi thực hiện

chương trình.

Biến phải được khai báo trước khi sử dụng,lưu

giá trị và có thể thay đổi trong khi thưc hiện

chương trình.

c. Chú thích

GV:

Hỏi: hãy cho biết chức năng của chú

- Chú thích không làm ảnh hưởng đến chương trình.

thích trong chương trình ?

HS: Chú thích được đặt giữa cặp dấu {} hoặc

Trong Pascal chú thích được đặt trong { và } hoặc (* và

(* *)để giải thích cho chương trình dễ hiểu.

*)

GV:

Hỏi:Các lệnh viết trong dấu{} có được

turbo pascal dịch không?

Trong C

++

Chú thích đặt trong /* và */

Tên biến và tên hằng thuộc kiểu tên gì

trong ba loại đã học?

HS: Trả lời: không vì là dòng chú thích.

Trả lời: là tên do người lập trình đặt.

.Củng cố:

-Nhắc lại các khái niệm: tên , tên dành riêng ,tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.

-Phân biệt tên dành riêng ,tên chuẩn đồng thời hằng và biến.

.Dặn dò bài tập về nhà:

-Làm bài 4,5,6 SGK.

-Xem trước bài cấu trúc chương trình.

-Đọc bài đọc thêm ngôn ngữ pascal.

.Rút kinh nghiệm bổ sung:

………

------

Tiết :3

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Ngày soạn : 14/8

BÀI TẬP

Ngày dạy : 17/8

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: