VCHÌM=V/2; D=1000KG/M3 MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT...

Bài 2:

TT: V

chìm

=V/2; D=1000kg/m

3

Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một

Tính D

vật

=?

chậu nớc thấy vật chỉ bị chìm trong nớc một

nửa, nửa còn lại nổi trên mặt nớc. Tính khối

Giải:

lợng riêng của chất làm quả cầu biết khối l-

Trọng lợng của vât: P=10m=10.D

vật

V

Lực đẩy ác-si-mét: F

A

=d

n

V

chìm

= 10D

n

V: 2

ợng riêng của nớc là D=1000kg/m

3

Khi vật nổi ta có: F

A

= P

hay: 10.D

vật

V = 10D

n

V: 2

=> D

vật

=D

n

: 2= 1000:2 = 500(kg/m

3

)

Khối lợng riêng của vật là 500(kg/m

3

)

Tuần 15

Luyện tập: Công cơ học

I/ Mục tiêu

- Nêu đợc ví dụ về công cơ học.

- Vận dụng đợc công thức A=F.s để tính các đại lợng A; F; s

II/ Chuẩn bị

- Làm bài tập 13 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SBT

- Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ

- Hs trả lời

thuộc vào yếu tố nào?

-Gv gọi hs chữa bài 13.1; 13.2

- Bài 13.1: ý B

- Bài 13.2: Không có công thực hiện, vì theo

phơng chuyển động của hòn bi không có lực

nào tác dụng. Tác dụng vào hòn bi có 2 lực: lực

hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn lên

hòn bi. Hai lực này là cân bằng nhau và đều

vuông góc với phơng chuyển động.

- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 13.3; 13.4; 13.5

- Bài13.3

TT: m= 2500kg; h=12m

Tính: A=?

Để nâng thùng hàng lên đều phải cần một lực

nhỏ nhất là bằng trọng lực của thùng hàng F=P

A=F.s = P. s =10m s=10.2500.12=300000(J)

Công cần thực hiện là 300000J

- Bài 13.4

TT: F=600N;t=5phút=300s;A=360kJ=360000J

Tính: v=?

Giải: Quãng đờng xe đi đợc do lực kéo của

ngựa là:

A=Fs => s=A:F=360000:600=600(m)

Vận tốc chuyển động của xe là:

v=s:t=600:300=2(m/s)

- Bài 13.5

- Do đâu mà pit-tông chuyển động? Lực nào

-Hs: áp suất của hơi nớc đã gây ra áp lực lên

đã sinh công?

pit-tông, đẩy pit-tông chuyển động. áp lực của

hơi nớc đã sinh công.

-Nêu công thức tính áp lực

-Hs: p=F: S => F= p.S

TT: p=6.10

5

N/m

2

; V=15dm

3

=15.10

-3

m

3

Chứng minh: A=p.V và tính A

Gọi S, h là diện tích và quãng đờngchuyển

động của mặt pit-tông.

áp lực của hơi nớc tácdụng lên pit-tônglà:

p=F: S => F= p.S

Công của áp lực sinh ra là:

A=F.s=F. h =F.V: S = p SV : S = p.S

Vậy ta có: A = p. S

A=6.10

5

. 15.10

-3

= 9000(J)

Hoạt động 2: Bài tập nâng cao.